top of page

廸 石 明 德 學 校

       Trường Tư Thục Minh Đức Rạch Giá

談心   Tâm Tình

寫作與投稿  兼談旅居世界各國的 迪石鄉親

 

我喜愛文學,閱讀的比較多,寫的很少。記起四十多年前在越南迪石明德學校教書,毎當課餘有點時間,寫些散文,地方通訊什麼的寄到報館。說實在,迪石是個小市鎮,也沒有什麼消遣去處。空閒時讀報看書,寫幾篇短文並把時間消磨了!

至今經已超過四十載,記起每當我寫東西時,我內人見了,她常用一句越南「俗語」來說我: "hái nho sai mùa",意思是說在不對季節裡去採摘葡萄。說白了,是做些不合時宜的事。在我多次的追問原由時,她終於開口「 訓」 了我一番 。理由也蠻充足吧!她說 : 你是否注意到 現在的華校,教數理化及英文最「 吃香」 。而你那「無病呻吟」的文藝「創作」有啥用?我聽了滿肚子不是滋味.....但還是「擇善故執」的我行我素了!

 

上世紀的七十年代,南越變天,華人受到嚴重的衝擊,生意停頓,華校不復存在,迪石鄉親和全南越人民一道 盡用各種渠道,成千上萬的離開了美麗笫二故鄉迪石。旅居世界各國,開啟了在笫三故鄉奠基立業 並獲取輝煌的成就。

 

堅江同心  明德學校網站  海外鄉情一網牽

年多前應 堅江同心及明德學校網站負責同​​學的邀約,要我寫些東西,我多少有些顧慮,要寫嗎!不知從何寫起,儘管離開故土將近四十年,還有自己長年不用又忘了很多的中文,恐怕寫岀不成體統的拙作,給人笑話!但結果也寫了幾則有關自己故鄉,學校的小文。雖不盡人意,勉強聊表思鄉懐舊之情......。

四十多年後再提筆寫東西,內人還是她那句對我停用了四十多年的老話: “hái nho sai mùa”,但此次她稍有不同的解釋說: 現在是發逹的網絡年代,一些名家作品,詩詞,或者天下大事電腦鍵盤一按都浮現眼前,而你那「白水文章」我怕沒人去讀?

我說: 你錯了!我現在所寫的東西,我敢斷定有百分之九十九的人閱讀,那

百分之一不讀的是不懂中文,這話怎麼說?因為在堅江同心及明德網站上的讀者羣都是我們 迪石老鄉,老師,同學及相關的朋友 。而我所寫的,提到的皆是有關他們的母國,故鄉,學校及充滿桟戀的工作地方,換句話說,我所寫的是充滿紀念性的短文,有紀念性的文章給在紀念中的人閱讀,是多麼的幸福,何樂不為?再說 美國的哈佛你有待過嗎?中國的北大,清華你有讀過嗎?縦然這些名校擁有顕赫的,及學富五車的教授,學者,於你何干?印象何在 ?藉此篇幅我由衷的希望上述兩個網站,站在服務鄉親崗位上,百尺竿頭,更進一步。鼓勵喜好華文的鄉親們,朋友們,同學們百花齊放的在這塊充滿「鄉土氣息」的園地裡暢所欲言,當然是健康的,積極的內容。因為我們華文是美妙的,悠久的,永垂不朽的 ,全世界有五分之一的人讀懂呢!

迪石鄉親 異域創下豐碩業績

 

迪石華人在南越政權易幟後成千上萬旅居世界各國,如果把笫二,三代計算在內,數目就大了,他們來到異國他鄉,生活,風俗習慣截然不同,很快適應了當地環境,克復了種種障礙,很快融入主流杜會,在各行各業有突飛猛進的發展。先說第一代吧,他們可說是赤手空拳,從零開始,他們在工,商業,技術方靣發展較多,雖然身處各國 ,際 遇有所不同,但成功率比比皆是 。在各自發展的領域具有卓著的表現。

還有第二代嗎,可說是出於藍勝於藍......他,她們在學術,專業方面有優秀的成就,他們是幸運的一代,受了良好的高等教育,並在各所正規,馳名的院校取得完整的學歷,成就於各令人羨慕的職位。雖然說,是靠他們自身的努力,自愛,但多少有第一代父兄的提攜,或給予的機會。現在的他們有的擠身上流社會 。這羣精英份子,有醫學界的,法律界的,藥製師,工商管理,技師,電腦,銀行家等,還有追隨自己父母親管理家族企業。這批人才,是所在國的棟樑,是華人之光 ,迪石人的驕傲 。

迪石人熱愛生活 爭千秋於居留國

迪石人是勤勞的,熱愛生活的,在各居留國與其他族羣和睦共處,奉公守則在各個領域打拚。記得幾十年前初臨乍到,雖受到主,客覌觀的限制,但是她們樂觀的,有創新的,敬業的,以堅毅魄力奮發圖強,不但獲得豐碩業績,還贏得不少口碑。他們有個共同的目標,是希望在這片新土地,與當地人一道應盡公民義務 ,建設新家園,提升生活質素,栽培後代,以爭千秋不爭一時的信念往前邁進 .....。

二零一六年, 六月,林奕明於澳洲墨爾本。

從一幀四十多年前的舊照片談起(拉雜談)。

得天獨厚,地靈人傑。是迪石擁有他省望麈莫及的優越條件。

 

麻雀雖小,五臟俱全。是迪石潮裔眾人在小環境拼搏岀大「格局」的例證。

 

說到迪石,就離不開該市的華人,他們經過幾代人辛勤工作,便把該市鋳造成繁榮昌盛,生氣蓬勃的華人埠。中華文化底蘊不減故國。

 

能把故國文化在他鄉大放異彩的迪石潮州人,通過各個組織機構,尤其是學校襯托岀那薪火相傳的傳統美德是可書的..........。

 

如果你來到迪石,在進入市中心的道路上,必經過及看到一幢巍峨壯觀的現代化建築物,座落於阮忠直大道75號(1975年前)。那便是潮裔族群共同奮鬥得來的結晶,也是中國人旅居他鄉保有自己固有文化遺產.........明德中學; 擁有一支來自各地的教師隊伍,及一千多位可愛的學生,在我記憶中,學生們循規蹈矩,尊師重道,勤力求學。這種表現,來於家庭父母,及華人社會好風氣有至關重要的影響。還有默默耕耘但求學生有好收穫的老師

們獻岀,每人緊守崗位,完成校方交付的任務。除了業務上互相切磋外,同事間是很融洽的,大家有說,有笑。儘管迪石市也沒有很多消遣去處,週末戲院偶爾有放映一,二部港,台電影,教師們能抽空觀看算是不錯了吧!聚餐,喝咖啡聊天也是蠻稱心的。我還清楚記得,走岀學校門囗,右轉二百米的一間 Xã Mai 咖啡店,明德老師們常是它的「座上客」。教師們有一籃球隊,但不勤練球,水準一般。夏令例假,老師們組成團隊到各處遊玩,迪石周邊的景點也是老師們常涉足的好地方,如: 富國島,河仙,椰子園,龜山,山愛岩,及叻港菠蘿園等..........上述的田園風光,皆是明德老師們在辛勤工作後遊山玩水雅緻生活的一部份.......,這裡我還須補充是明德老師集體岀去遊玩,多數由黃河老師策劃及帶隊。

 

多月前陳文壯同學從他蒐集的明德學校老師們一幀舊照片中,向我詢問老師們的姓名,及當年的拍攝場景。我還記得的及有印象的都給他提供了些訊息,有的也真的模糊不清了!

 

其中有一張舊照片是有我在其間的旅遊各個離島舊照片(因我沒有保留及忘記了有此照片)。我看了告訴他說,是去龜山(Hòn Rùa)又名(Hòn Tre)所拍攝,其實是到另一島嶼: 是山愛岩(Hòn Sơn Rái). 迪石西邊面向暹羅灣,在一片碧藍的大海屹立著無數的島嶼,最大是富國島,(現在正發展為國際旅遊區。富國島國際機場現已啟用,賭場,高級娛樂場所正在加建中。) 其它的如: 龜山,山愛岩,藝岩(Hòn Nghệ),地岩(Hòn Đất),南游島(Đảo Nam Du).......等無數大小不一的小島。有些経已開放為旅遊景點,並給漁民必需品補給及每在大海上捕撈,遇上「不測風雲」時有個安全的「避風港」。

 

山愛岩(Hòn Sơn Rái) 距離迪石市六十多公里,長著蔥翠樹木有原森林自然景色,當年(1972)據說只住著四百多人,靠捕魚,種植維生。我們二天一晚的在此島嶼遊玩,享用了很多海鮮,尤其是迪石海域最岀名的花蟹(con ghẹ),香甜,脆嫩加上「三即美味」(即捕,即煮,即吃)。如今想來真是「垂涎三尺」哩!該離島現住有四,五千人囗,水電皆有,又有環島公路 。更特別的這裡「山外有山」更往高處爬二百多公尺有座小山,當地人叫「摩天嶺」有間寺廟,住著幾位和尚,在此清靜, 「與世隔絕」的地方譖心修行,必定得道,修成正果.....。

 

提起上述長達四十多年前的黑白老照片,彌足珍貴,老師們,現旅居世界各國多數都已退休,並且過著雅逸的生活,我默默祝愿他,她們萬年長青,永遠幸福。我還記得當年到此島嶼遊玩的老師們,還有多位老師沒有在此幅相片裡面,至今末知還有其他老師保留著全體二十多人的集體照片嗎?如沈逸靜老師,陳炳華老師,申文老師,黃南照老師,陸維芝老師,劉娥影老師等。提到劉老師,我在此要多談一下,她在明德任教很久,我有幸跟她同事一或二個學期,她因自己生意繁忙,無暇兼顧,辭去教席,不過常有跟舊同亊聯絡或一同去遊玩....多年前我到訪美國洛杉磯時,她老人家盛意拳拳的請我們家庭吃了一頓飯。藉此機會,再次的向劉老師致上由衷的謝意。

順便記下另一個島嶼, 即龜山(Hòn Tre)又名(Hòn Rùa) ,離迪石四十公里西南邊。該島面積比山愛岩還大,從東面遠眺全島,十足像一隻烏龜,因此得名。

 

七零或七一年,我跟一批校外軍人朋友遊覧該島,也第一次大開眼界看到軍人捕捉海鮮的「捷徑」。他們把手榴彈從大船上扔到海裡,不足二分鐘,海面上一,二百公尺範圍內,魚,蝦,蟹等皆「奔騰跳躍」漂浮於水面,他們侭管用小舢舨打撈「獵物」,不到一個小時,先後扔了三顆手榴彈,捕獲約二,三十公斤的魚,蝦。足見「軍事行動」的「神速」吧!

 

堅江是美麗的,那裡有你,我太多可愛的故事.....至此我僅借用某位學者曾說的一句話: 「世界上最美好的地方是自己的故郷」來結束此篇短文。

二零一六年,元月,林奕明脫稿於澳洲墨爾本。

Lời dịch giả: Thiết nghĩ tôi cũng nên đưa những bài "Phản Thất Bộ Thi" với những tác giả Trung Quốc cận đại để cho thấy sự ảnh hưởng của bài thơ "Thất Bộ Thi" về sự dùng từ và nhân cách hoá "hạt đậu" và "nhánh đậu" để diễn tả tương tàn trong một tổ chức, hay trong một xã hội. Những bài sau đây được sưu tầm từ nhật báo "Tinh Đảo" (星島 ), ngày 13 tháng 12, 2007.

 

Trương Văn Tú   張聞秀

 

Những bài thơ sau đây cũng là “Phản Thất Bộ Thi”, tuy nhiên chữ “phản” đây không có nghĩa lật ngược nội dung bài của Tào Phi như Quách Mạt Nhược đã viết mà chỉ mượn chữ “hạt đậu” và “cành đậu” trong bài “Thất Bộ Thi” với một cung cách khác. Như bài của toán học gia Trung Quốc, Hoa La Canh.

贈諸弟 - 華羅庚

 

煮豆燃豆萁,

萁在釜下樂。

不惜身成灰,

願弟早成熟。

 

Dịch:

 

Chử đậu nhiên đậu ky

Ky tại phủ hạ lạc

Bất tích thân thành khôi

Nguyện đệ tảo thành thục

 

Tạm dịch:

 

Nấu đậu dùng cành đậu

Cành đậu dưới lò vui

Không tiếc thân thành tro

Mong đệ sớm thành thục

 

Bài “Thế Cành Đậu Kêu Oan” của Lỗ Tấn cũng là một điển hình trong cách dùng chữ “hạt đậu” và “cành đậu”. Ông Lỗ Tấn là một nhà cách mạng, và văn học Trung Quốc. “Thế Cành Đậu Kêu Oan” là một bài bút chiến giữa Khoa trưởng Triết học trường đại học Nữ Sư Phạm Bắc Kinh, ông Uông Mậu Tổ (汪懋祖) và ông Lỗ Tấn (魯迅), giáo sư trường nữ Sư Phạm Bắc Kinh. Ông Uông Mậu Tổ đứng về phía bảo thủ Khoa Trưởng trường nữ Sư Phạm Bắc Kinh, bà Dương Âm Du (楊蔭榆). Còn Lỗ Tấn đứng về phía các sinh viên tiên tiến của trường. Bài được viết vào 02 tháng 06, 1925.

替豆萁申冤 - 魯迅

 

     煮豆燃豆萁,

     萁在釜下泣:

     我燼你熟了,

     正好辦教席!

 

Tạm dịch:

 

Nấu đậu dùng cành đậu

Cành dưới lò thút thít

Tôi ra tro anh lại chín

Đúng là lúc lên làm khoa viện trưởng

 

Một bài khác cũng được viết nhưng lại mượn câu cuối của “Thất Bộ Thi”, "tương tiễn hà thái cấp", do ông Chu Ân Lai (sau là thủ tướng Trung Quốc) viết.

  

千古奇冤,

江南一葉。

同室操戈,

相煎何急。

 

Dịch:

 

Thiên cổ kỳ oan

Giang Nam nhất Diệp

Đồng thất thao cơ

Tương tiễn hà cấp

 

Tạm dịch:

 

Oan thay! Oan thay!

Giang nam Diệp Đình

Cùng trong một nhà

Sao động can cơ

Đốt chi cho gấp

 

Vào lúc thời kỳ chống ngoại xâm tháng 04, 1941, Quốc Dân đảng và Cộng sản đảng Trung quốc cùng đồng tâm hợp lực để chống quân phiệt Nhật Bản. Tình hình đấu tranh kháng chiến chống Nhật ở Quản Nam (皖南) thuộc tỉnh An Huy trở nên khốc liệt. Tướng tư lịnh ông Diệp Đình cùng phó tư lệnh Hạn Anh được lệnh mang quân từ Giang Nam đông tiến về nam bộ tỉnh An Huy, ngờ đâu bị Quốc Dân đảng thừa cơ phục kích, đâm sau lưng chiến sĩ, đảng Cộng sản tổn thất nặng nề. Chu Ân Lai ở Trùng Khánh được tin đau lòng nên viết bài thơ trên.

 

 

Thơ và những lời dịch giảng thuộc quyền sở hữu của tác giả, ngoại trừ các nguồn dẫn chứng khác.

 

 

Dịch giả:  Trương Văn Tú   張聞秀

Lời dịch giả: "Thất Bộ Thi" phản ánh chính trị, tranh quyền đoạt vị trong triều đại phong kiến đến nổi anh em phải trở mặt, cốt nhục tương tàn chỉ vì "quyền lực và địa vị." Không những điều này xảy ra trong các triều đại phong kiến, mà ta còn thấy xảy ra đâu đây trong bất cứ gia đình, hay xã hội nào. Sự tranh giành tài sản của ông cha, dù không đủ để sống suốt kiếp nhưng cũng đủ làm anh em bất hoà, chém giết lẫn nhau, và đây cũng là một điều bất hạnh trong gia đình. Đôi khi tôi tự nghĩ có lẽ đây là bản tính của con người: ích kỉ, ganh tị, sân si dục vọng.... Mà khi bản tính hạ ngã này không kiềm chế được thì đạo đức, và lương tâm con người cũng sẽ hoán đi. Tựa bài thơ mang nhiều tính lịch sử giai thoại, còn nội dung mang nhiều tính giáo dục, và đạo đức con người.

 

Trương Văn Tú   張聞秀

七步詩   – 曹植

         “原版”

       煮豆持作羹,

       漉豉以爲汁

       萁在釜下燃,

       豆在釜中泣。

       本是同根生,

       相煎何太急?

七步詩   – 曹植

          “幼兒版”

    煮豆燃豆萁,

    豆在釜中泣。

    本是同根生,

    相煎何太急?

 

“Thất Bộ Thi” gồm hai bản, “nguyên bản” và “ấu nhi bản.” Nguyên bản hay bản gốc là do Tào Thực. Ấu nhi bản là do một tác giả khác, không rõ nguồn, nhưng tựa đề và nội dung giống nhau. Có người cho là La Quán Trung trong khi viết truyện “Tam Quốc Diễn Nghĩa” đã sửa đổi bài nầy. Ấu nhi bản có phần ngắn hơn, lời văn cận đại, đơn giản, dễ nhớ, thích hợp cho các thiếu nhi, và trong tầng lớp thứ dân. Bởi lẽ đó, “ấu nhi bản” được làm thành nhạc phổ, được phổ biến trong các lớp học trẻ, và được quảng bá sâu rộng trong quần chúng. Bản “ấu nhi” do đó được nhiều người biết hơn so với bản gốc.

 

 

Dịch: (theo nguyên bản)

 

    Chử đậu trì tác canh,

    Lộc chi dĩ vi chấp.

    Ky tại phủ hạ nhiên,

    Đậu tại phủ trung khấp.

    Bản thị đồng căn sinh,

    Tương tiễn hà thái cấp?

 Tạm dịch: (theo nguyên bản)

 

         Nấu đậu để làm canh,

         Gạn vỏ còn lại nước.

         Cành đậu dưới lò đun,

         Đậu trong lò thúc thít.

         Cùng là một gốc sinh,

         Đốt chi sao lại gấp?

 

       Bản dịch:  Trương Văn Tú

Triển khai: (theo nguyên bản)

 

Canh kia từ đậu mà sinh

Lọc cho ra vỏ để làm nước canh

Đậu cành nhúm dưới nồi canh

Đậu trong nồi khóc, kêu cành đừng đun

Vốn là một gốc, một nguồn

Lửa chi cho gấp, để canh sụt sùi

A. Tóm Lược Tiểu Sử Tác Giả - Tào Thực:

 

Tào Thực (192-232) tự Tử Kiến, còn được gọi là Trần Tư Vương, người nước Ngụy, thời Tam Quốc (nay thuộc thị xã Hảo Châu, tỉnh An Huy) là con thứ ba của Tào Tháo. Tào Tháo gồm có 4 người con với Võ Tuyên Biện thị chánh thiếp (1), Tào Phi, Tào Chương, Tào Thực và Tào Hùng.

 

Tào Thực trí tuệ thông minh, “hạ bút thành chương” “xuất khẩu thành thi” là một thiên tài vào triều Ngụy. Vào lúc 10 tuổi đã thông thạo “Kinh Thi Luận Ngữ”, và thuộc lòng hơn 100 ngàn từ phú. Con trưởng Tào Tháo, là Tào Phi cũng là một thiên tài của làng văn học Trung Quốc. Tào Phi là người mở đầu sự phê bình luận văn học, như trong cuốn “Điển Luận – Luân Văn”, mở đầu kỷ nguyên nền bình phẩm văn học Trung Quốc. Cho đến ngày nay trong làng văn học Trung Quốc vẫn tôn danh Tào Tháo, Tào Phi, và Tào Thực là “Tam Tào”.

 

Sự thông minh quán chúng, lại văn võ song toàn của Tào Thực được lòng sủng ái của cha. Với bản chất đa nghi, tài nghệ của Tào Thực cũng đã đôi lần làm Tào Tháo nghi ngờ rằng thơ văn của Thực có lẽ là nhờ người viết hộ. Tài năng của Tào Thực trong cuộc tranh tài “Đăng Đài Vi Phú” do Tào Tháo tổ chức với bài “Đăng Đài Phú” đã làm giải tỏa sự nghi ngờ của cha. Lúc ấy Tào Thực được 19 tuổi.

 

  

Tào Tháo đã nhiều lần có ý phế trưởng lập thứ làm Thế Tử (tức Tào Thực) mặc dầu có sự can gián của quần thần. Theo như thời kỳ phong kiến sự “phế trưởng lập thứ” là điều tối kị trong triều đình, hay ở trong gia đình. Bởi lẽ, điều nầy rất dễ dàng gây sự biến loạn, và bè phái trong triều chính, và dễ dàng đưa đến nội biến trong một nước. Sự sủng ái của Tào Tháo đối với con thứ tạo nên tị hiềm của huynh trưởng Tào Phi. Và chính điều này làm cuộc đời của Tào Thực sau này “biến phúc thành họa.” Cái “phúc” là sự thương yêu của cha. Cái “họa” là ganh tị của trưởng huynh. Cuộc đời gian truân, khốn khổ Tào Thực bắt đầu sau khi Tào Phi đăng cơ nắm quyền lực.

 

Tuy rằng Tào Thực khí khái và trí tuệ lúc nào cũng hơn trưởng huynh nhưng sự sủng ái, và kỳ vọng của Tháo cũng dần phai nhạt bởi sự phóng túng, hoang đàng, lại vi phạm nhiều điều cấm kị và lỗi lầm trong quân kỷ cũng như luật pháp, chẳng hạn như say rượu trong lúc xuất quân, cởi ngựa vào thành cấm... Tào Tháo tuy rằng tính hay đa nghi, nhưng rất sáng suốt trong việc xử lý quần thần, nghiêm túc trong việc giáo huấn con cái, công tư rõ rệt, thưởng phạt phân minh, và đặt nặng người kế vị ông trong việc thống nhứt lãnh thổ sau này. Tào Tháo cũng có lần phê bình các con ông như sau:

 

Tào Phi tính người “đôn hậu, cung cẩn”. Tào Chương thì “hữu dũng, vô mưu”. Tào Thực thì “rượu chè, phóng đãng”. Tào Hùng thì “đa bịnh, mạng lại khó toàn”. Cuối cùng trưởng huynh Tào Phi nhiếp chánh sau khi Tào Tháo qua đời bởi căn bịnh đau não.

 

Tào Thực mất vào lúc 41 tuổi vì bịnh trầm uất và để lại hơn 80 thi ca, thi phú hoàn chỉnh. Sự cống hiến nhiều nhứt có thể kể là thơ “ngũ ngôn”. Thơ Tào Thực đầy tính diễm lệ, tình tứ mở đầu kỷ nguyên lối thơ diễm lệ, tạo ảnh hưởng lớn trong nền văn học Lục triều (2) sau này. Bài “Mỹ Nhân Thi” là một thí dụ điển hình.

 

Thơ của ông cũng được phân làm hai giai đoạn rõ rệt như cuộc đời của ông. Giai đoạn đầu, được sự sủng ái của cha, cùng cha ra sa trường chinh chiến. Thơ phản ảnh cuộc sống sung túc an dật, kiến công lập nghiệp, thỏa chí tang bồng của một thời trai tráng. Bài “Bạch Mã Thiên” là một thí dụ trong thời gian nầy.

  白馬篇

.....

 

父母且不顧

何言子與妻

名編壯士籍

不得中顧私

捐軀赴國難

視死忽如歸

......

 Tạm dịch:

                .......

         Phụ mẫu thả bất cố

         Hà ngôn tử dữ thê

         Danh thiên tráng sĩ tịch

         Bất đắc trung cố tư

         Quyên khu phó quốc nạn

         Thị tử hốt như qui

         .....

Triển khai:

.....

Phụ mẫu không nghĩ đến

Nói gì đến tử thê

Tráng sĩ mang danh đề

Bất đắc nghĩ chuyện tư

Quyên thân phò quốc nạn

Xem chết như trở về

.....

 

Bài thơ trên diễn tả sự nhiệt tình báo quốc, thỏa chí tang bồng hồ thỉ, đặt “trung” làm đầu; “hiếu, nghĩa” thứ chi. Xem chết tựa như lông hồng. Chí nam nhi đặt “quân, thân”, và công danh làm trọng, tất cả còn lại đều là thứ. Như Nguyễn Công Trứ trong bài “Phận Sự Làm Trai”:

            .......

        Có trung hiếu nên đứng trong trời đất

        Không công danh thà nát với cỏ cây

        .......

 

Giai đoạn sau của cuộc đời, thơ phản ảnh sự bất mãn, chí hướng không toại bởi sự chèn ép của cha con Tào Phi mặc dù Thực vẫn muốn đem tài mình và hoài bảo để cống hiến cho Ngụy nhưng không được như ý. Bài thơ “Thất Ai Thi” (Bảy Nổi Buồn Than) diễn tả nổi lòng của Tào Thực qua cung cách ẩn dụ của “tiện thiếp và lang quân”, hay “vợ chồng” nhưng thật sự là giữa “quân và thần”.

  七哀詩

.....

 

愿為西南風

長逝入君懷

君懷良不開

賤妾當何依?

......

Dịch:

.....

Nguyện vi Tây Nam phong, (3)

Trường chiết nhập quân hoài

Quân hoài lương bất khai

Tiện thiếp đang hà y?

.....

Tạm dịch:

.......

Nguyện thành gió Tây Nam

Mãi mãi trong lòng chàng

Lòng chàng không mở rộng

Thân thiếp gửi nơi nao?

.....

 

Tương tự những bài thơ khác như “Mỹ Nhân Thi”, “Dã Điền Hoàng Tước Hành”, … đều diễn tả sự thất chí và hoài bảo và thất sủng trong triều đình.

 

Cũng nên nói thêm, trong thời kỳ phong kiến, sự chỉ trích, chê bai nhà vua là tối kị, có thể đưa đến tội chém đầu vì tội khi quân, hay phản loạn. Vì vậy văn chương, hay thi phú thường mang nhiều ngụ ý hơn là trực diện, mượn vật nầy hay người nọ để mà gửi thác tâm tư để tránh họa sát thân. Bài “Bạch Mã Thiên” là một thí dụ trong thời gian nầy.

B. Thất Bộ Thi - Bối Cảnh & Giảng Dịch:

 

“Thất Bộ Thi” là một bài thơ thuộc thể ngũ ngôn. Bài thơ đơn giản dễ hiểu, từ ngữ chất phác mộc mạc, lại mang nhiều ý nghĩ cho đời sống thường nhật. Nội dung bài thơ cho thấy sự tranh chấp quyền lực trong anh em, đưa đến sự cốt nhục tương tàn.

 

Sau khi Tào Tháo mất, con trưởng Tào Phi, tự Tử Hằng, chính thức kế vị, xưng là Ngụy Văn Đế. Sự nghi kị, tị hiềm của ông chẳng riêng gì với Tào Thực, mà cùng các em khác như, Tào Chương, và Tào Hùng. Tất cả đều được phong hầu nhưng lần lượt bị đưa đi những miền hoang dã và phải chịu sự giám sát của triều đình. Không được lai vãng tới thành Lạc Dương khi chưa được lịnh. Vây cánh của Tào Trực cũng dần dà bị tiêu diệt. Rõ ràng đây chẳng qua là một án tù lỏng không hơn không kém đối với Tào Trực.

 

Có một lần, Ngụy Văn Đế Tào Phi viện cớ Tào Thực trễ nải trong việc ma chay của phụ hoàng nên gửi đặc sứ tìm Tào Thực vấn tội. Vào lúc Tào Thực đang rượu chè hưng phấn, Thực nổi giận cho người đánh sứ thần, rồi đuổi về. Hành động này biểu lộ sự ngạo mạn và khinh miệt đối với một tân vương và cũng là dịp cho Tào Phi gán cho Thực tội khi quân, ra lệnh chém đầu.

 

Mẹ Tào Phi nghe được vội mời Tào Phi vào cung để xin mạng cho con. Lời mẹ khó cãi. Trong lúc Tào Phi phân vân không biết xử lí em mình thế nào cho thỏa đáng, và làm sao nhổ bỏ cái gai trước mắt thì Đại tư đồ (4) Hoa Hâm (華歆) bày mưu. Mưu rằng nghe thiên hạ đồn Tào Thực văn hoa lỗi lạc, có thể xuất khẩu thành chương. Nếu điều này không thật thì đây là một sự lừa dối đối với phụ vương và hoàng huynh. Tội khi quân lại mang thêm một lần nữa thì e rằng có mười cái mạng vẫn không giữ được.

 

Tào Phi đắc ý khen hay, bèn cho người giữ ngục mang Thực ra và ra đề thơ cho Thực. Rằng chúng ta là huynh đệ, thì cứ làm thơ về “huynh đệ” tuy nhiên trong thơ không được mang một chữ gì về “huynh đệ” “anh em cốt nhục”, thơ phải đúng vần đúng luật và thời gian chỉ được giới hạn trong vòng bảy bước đi. Bài thơ trứ danh này từ đó được người đời gọi là “Thất Bộ Thi”.

 

Tên bài thơ chỉ phản ánh một tình huống lịch sử còn nội dung thì mang một hình ảnh tranh quyền đoạt vị đến nổi dẫn đến cốt nhục tương tàn, “nồi da xáo thịt.” Sau có người lại cho tên bài thơ là “Cứu Mạng Thi” vì bài thơ nầy đã cứu mạng của Tào Thực.

 

Chỉ trong vòng bảy bước Tào Thực hoàn tất bài thơ hoàn hảo. Tội cho Tào Thực miệng thì cứ ngâm, mà nước mắt cứ chảy đầm đìa. Cứ mỗi lời ngâm đều mang đầy khóc hận, kêu gọi tình thâm, quả làm rung động lòng người. Tào Thực đúng là một thiên tài văn học có một không hai, “tài cao bát đấu” (5) trong thiên hạ.

 

Hai câu đầu của bài thơ dẫn ý về nồi canh. Mà nước canh nầy từ nước đậu mà ra.

 

           煮豆持作羹,

          漉豉以爲汁。

 

Dịch:

 

        Chử đậu trì tác canh,

        Lộc chi dĩ vi chấp.

 

Triển khai:

 

        Canh kia từ đậu mà sinh

        Lọc cho ra vỏ để làm nước canh

 

Tác giả đem nồi canh để làm đề tài, và diễn tả qúa trình nấu nồi canh đậu. Trước phải nấu đậu rồi gạn vỏ đậu ra để chỉ còn nước đậu. Quá trình nấu đậu giống như cách làm sữa đậu nành ngày nay.

 

Hai câu tiếp:

 

           萁在釜下燃,

          豆在釜中泣。

 

Dch:

 

        Kỳ tại phủ hạ nhiên,

        Đậu tại phủ trung khấp.

 

Triển khai:

 

        Đậu cành nhúm dưới nồi canh

        Đậu trong nồi khóc, kêu cành đừng đun

 

Hai câu kế diễn tả quá trình trong lúc nấu đậu. “Kỳ tại phủ hạ nhiên”, “kỳ” có nghĩa là cành, hay nhánh đậu . “Khấp” có nghĩa là khóc thúc thít, không lớn; tiếng khóc mang nhiều oan ức.

 

Lửa thì được dùng cành, và nhánh đậu mà đun. Đậu thì ở trong nồi, nước thì sôi sùng sục. Tiếng nước sôi giống như tiếng kêu gào, than khóc của đậu. “Đậu” đây chỉ tác giả, còn “cành đậu” chỉ về hoàng huynh, Tào Phi. Tác giả nhân cách hóa hạt đậu, dùng tiếng “khóc thúc thít” thay vì dùng tiếng “nước sôi” trong lò, quả là một tuyệt kỷ, lại làm cho lòng người rung động. Lương tâm con người đang say ngủ ắt cũng phải bừng tỉnh bởi những lời kêu gọi thống thiết này.

 

Hai câu cuối của tác giả là một sự chọc thẳng vào lương tâm con người, là tiếng kêu gọi đạo đức con người, “nhân, nghĩa.”:

 

           本是同根生,

          相煎何太急?

 

Dch:

 

        Bản thị đồng căn sinh,

        Tương tiễn hà thái cấp?

 

Triển khai:

 

        Vốn là một gốc, một nguồn

        Lửa chi cho gấp, để canh sụt sùi

 

Đã là anh em cùng cha cùng mẹ thì tại sao phải tương tàn. “Máu chảy ruột còn mềm” huống chi là cốt nhục tình thâm. “Tương tiễn hà thái cấp”, “tiễn” đây có nghĩa là “nấu” hay “nướng.” Trong tục ngữ Việt Nam chúng ta cũng có câu:

 

        Anh em như thể tay chân

 

Hay ca dao:

 

        Khôn ngoan đá đáp người ngoài

        Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau

 

Nhắc đến ngụ ngôn về “gà” thì tôi lại nhớ câu “gà ghét tiếng gáy” thì rõ là Tào Phi ghét tiếng gáy hay của Tào Thực.

 

Câu đánh thức nầy quả có hiệu nghiệm và đã làm cho Tào Phi hổ thẹn vì tấm lòng nhỏ nhen của mình. Tuy nhiên, sự đánh thức chỉ ở một khoảnh khắc để giữ được tính mạng của Tào Thực. Còn Tào Phi vẫn tiếp tục lo sợ, nghi kị, và đẩy người em nầy ra vùng hoang vu dưới sự giám sát của sứ thần. Cho đến con Tào Phi, Tào Duệ (Ngụy Minh Đế) sau lên làm vua cũng vậy. Đúng là vận kiếp của một kẻ tài hoa.

 

“Thất Bộ Thi” được ca ngợi các triều đại sau này. Và là một điều giáo huấn không thể thiếu sót trong gia đình. “Thất Bộ Thi” nay trở thành thành ngữ trong văn chương Trung Quốc, ý chỉ một người có tài về văn thơ. Cũng như chúng ta thường hay nói là “xuất khẩu thành thi” vậy.

 

Để kết luận, thiết nghĩ cũng nên đề cập đến bài “Phản Thất Bộ Thi” của Quách Mạt Nhược (6), vì bài thơ này là phản đề của “Thất Bộ Thi”. Ông Quách Mạt Nhược là một nhà văn hào, kịch gia, tư tưởng cận đại Cộng hòa nhân dân Trung Hoa.

反七步詩 - 郭沫若

 

     煮豆燃豆萁,

     豆熟萁已灰。

     熟者席上珍,

     灰作田中肥。

     不為同根生

     君懷良不開,

     緣何甘自毀?

Dịch:

 

Chử đậu nhiên đậu ky

Đậu thục ky dĩ khôi

Thục giả tịch thượng trân

Khôi tác điền trung phì

Bất vi đồng căn sinh

Duyên hà cam tự hủy?

Tạm dịch:

 

Nấu đậu dùng cành đậu

Đậu chín cành ra tro

Đậu chín trên bàn tiệc

Tro ở ruộng làm phân

Không cùng là một gốc

Duyên chi phải tự hủy?

 

Bài thơ nói đến sự hy sinh của cành đậu, để đậu được chín. Nay lại chễm chệ trên bàn tiệc, mọi người thưởng thức, trong khi cành nay hoá ra tro nay phải hẩm hiu ra ruộng làm phân bón. Ngụ ý sự cam lòng hy sinh của Tào Phi (cành đậu) để mong em (đậu trong nồi) sớm trưởng thành để trở thành người hữu dụng. Nhưng, theo tôi nghĩ thì bài thơ “Phản Thất Bộ Thi” chỉ mang tính ngụy biện hơn là tính lịch sử. Nó không phản ánh sự tranh giành quyền lực trong các triều đại phong kiến và không làm rung động lòng người.

 

C. Chú Thích:

 

     (1) Đúng ra Đinh thị là nguyên phối chánh thất phu nhân. Nhưng sau vì cái chết của Tào Ngang (曹昂), con                 Lưu thị . Đinh thị giận không trở về tuy rằng Tào Tháo có ý nhiều lần rước về nhưng không toại . Do đó                 Biện thị trở thành chánh thất sau này.

 

     (2) Lục Triều: Ý chỉ các nước ở miền Nam Trung Quốc gồm có: Đông Ngô (229-280), Đông Tấn (317-420), và             Nam Triều: Tống (420-479), Tề (479-502), Lương (502-557) và Trần (557-589). Giai đoạn Lục Triều nằm giữa           đời nhà Hán và nhà Đường.

 

     (3) Tây Nam phong: Gió nồm vào mùa hè.

 

     (4) Đại Tư đồ: Thừa Tướng hay Thượng Thư, đến đời nhà Hán đổi lại là Tư Đồ.

 

     (5) Tài cao bát đấu: Thành ngữ. Ý chỉ một người tài hoa lỗi lạc. Lời từ một nhà “sơn thủy” thi gia Tạ Linh Vận,            đời Nam triều Tống quốc, Tống Văn Đế (xem chú thích Lục Triều (2)). Ông nói: “Thiên hạ tài hoa chỉ có 1              đán (thạch) (1 đán = 10 đấu), Tào Tử Kiến một mình lấy hết “bát đấu”, một đấu là tôi, còn một đấu kia thì              thiên hạ cùng chia nhau.” Hách thật! 

 

           Theo từ điển VN thì chữ “thạch” thay vì chữ “đán” nhưng tôi dùng nơi đây, thí dụ: một thạch gạo. Nhưng            theo tôi nghĩ đây có thể là sự sai lầm vì chữ Hán 石 có hai âm, “thạch” và “đán”, như chữ Nguyên Đán.                Chữ “thạch” có nghĩa là “đá” trong khi “đán” là đơn vị đo dung tích thời xưa.

 

      (6) Quách Mạt Nhược (1892-1978): Người huyện Lạc Sơn, tỉnh Tứ Xuyên. Tên thật Khai Trinh, tự Đỉnh                         Đường, hiệu Thượng Võ, bút danh Mạt Nhược (từ hai dòng sông Mạt, và Nhược, nơi sinh trưởng.)

 

Thơ, dịch giảng thuộc quyền sở hửu tác giả ngoại trừ sự dẫn chứng từ nguồn khác đã được chú thích.

 

 

Dịch giả:  Trương Văn Tú   張聞秀

越南 迪石  明德中學教師 河仙遊記

 

一九七三年,在一個春暖花開,風和日麗的周末明德中學教師一行十多人,由黃河老師和韓迅華老師率領,浩浩蕩蕩的向旅遊目的地--河仙出發。

距離迪石市九十多公里偏北的一個邊陲市鎮 河仙,跟柬埔寨的貢不省毗鄰。越南作曲家曾創作一首膾炙人口的越文舒情歌曲: Hà Tiên 淋漓盡致描劊了河仙迷人的風土人情。該市鎮的成立,變遷留下我們中國人漂洋過海,堅毅卓絕,艱苦創業不可磨滅的烙印。歷史記載三百多年前中國明朝遺臣鄚玖(Mạc Cửu),和鄭成功相似,不甘臣服於滿清外族統治,率領眾人來到此地紥根,墾荒拓地,發展為商貿港口,並得到當時的真臘國(柬埔寨王國)的倚重,委任河仙市鎮督管重責。接著真臘國皇朝宮庭內亂,國勢衰弱,無暇兼顧河仙。鄚玖及鄚天賜父子只好投靠越國 阮主。

 

仰慕先僑披荊斬棘,百折不撓的無畏精神,及被如詩似畫的秀麗風光所吸引,我們教師們一行騎著機動車在崎嶇的道路跋涉前往。當年處於戰爭年代,公路受到嚴重破壞,客車已禁運。從迪石來往河仙的乘客及貨物以輪船駁運,頗費時間,金錢。二個小時的行程,我們機動車隊到達距離河仙市二十多公里的建良縣,

此地擁有一間南越最大的士敏厰,年產量以千百萬噸計,給當時的南越政權帶來一筆可觀的財政收入。我們稍為休息,喝過咖啡,繼續向目的地推進。十點多抵達河仙鎮,爭取時間,我們先參觀鄚玖陵,誠如前面所述; 鄚玖不僅把河仙開拓,發展為區域重鎮,港口。商務來往遍布東南亞及歐洲各國。越國阮主封他為河仙鎮總管兵大將軍,逝世後建起一座佔地甚寬的陵墓。我們瞻仰了粛穆,莊重的將軍陵寢並給這位具有「謀略天才」的「先僑」上香致敬。之後我們前往有德學校拜會林正克校長,得到林校長及夫人熱情接待,並以河仙特產鮮蠔,用潮州人所嗜好的一道菜:「蠔烙」招待我們一頓豐盛午餐。大快朵頤後,我們分秒必爭的參觀美奈 Mũi Nai,石洞 Thạch Động,蘇州山 Núi Tô Châu,父子岩 Hòn Phụ Tử (現僅存子岩,父岩已消沉海底) 等........仙境般的景點。

 

四點過後,我們一行揮別了美麗的河仙,告別了林校長夫婦,帯著依依不捨的心情踏上歸途。

回去後,我曾經在華文遠東日報撰寫一篇:迪石明德教師河仙遊記,記下旅遊心得​​。並向林校長夫婦熱情的款待,致上誠摯的謝意(據聞林正克校長在越南變天後移居美國,多年前已仙逝。我們希望他在天國一路走好。並祝願林夫人身體健康,生活愉快)。

摘自  「明德中學教師  河仙遊記」

Nhân mùa Vu Lan, mùa mà những người dân Á Châu chúng ta để có dịp tôn vinh, và tưởng nhớ công sinh thành dưỡng dục của song thân, tôi cùng chia sẽ với các bạn bài thơ "Du Tử Ngâm" của Mạnh Giao với bản dịch tiếng Việt, cùng với kinh nghiệm sống, và nhân sinh quan của bản thân. Đã gần 50, Mạnh Giao mới có cơ hội cho mẹ được một nơi ấm cúng, an nhàn. Trong khi mẹ cũng đã quên ngày tháng cứ tiếp tục lo cho con cho hết quãng đời mà không có biết con mình bao nhiêu tuổi. Bài thơ rất quen thuộc khi tôi còn học ở trung học Hoa ngữ.  Mãi cho đến hôm nay, tôi mới có dịp trin khai. Hy vọng nó mang một ý nghĩa cho cuộc đời và thế hệ sau.

 

Trương Văn Tú   張聞秀

遊子吟   – 孟郊

     慈母手中線,

     遊子身上衣

     臨行密密縫,

     意恐遲遲歸。

     誰言寸草心,

     報得三春暉。

Du Tử Ngâm - Mạnh Giao

        dịch giả:  Trương Văn Tú

 

  Từ mẫu thủ trung tuyến,

  Du tử thân thượng y.

  Ninh hành mật mật phụng,

  Ý khủng trì trì qui.

  Thùy ngôn thôn thảo tâm,

  Báo đắc tam xuân huy.

Tạm dịch:

 

Mẹ hiền chỉ trong tay,

Du tử áo trên thân.

Ngày đi con lại kề,

Mẹ vội từng mũi kim.

Lòng e con muộn về,

Tâm tư mẹ chôn kín.

Tấc cỏ lòng nhỏ nhoi,

Mong đáp ánh ba xuân.

Triển khai:

 

Mẹ hiền cọng chỉ trên tay

Con đi áo mặc mẹ may trên mình

Ngày kề mẹ vội mũi kim

Lòng trong thấp thỏm ngày con muộn về

Rằng, một tấc thảo tâm hề!

Mong sao báo đáp ánh ba xuân dầy

A. Tóm Lược Tiểu Sử Tác Giả:

 

Mạnh Giao (751-814), tự Đông Dã, người huyện Võ Khương, tỉnh Hồ Châu, đời nhà Đường, nay thuộc tỉnh Chiết Giang. Tổ phụ người thuộc Bình Xương (nay thuộc Đông Bắc Ninh Ấp, tỉnh Sơn Đông). Sau cha Mạnh Đình Phân , ngụ tại Lạc Dương, tỉnh Hà Nam. Nhậm chức Khôn Sơn huyện húy. Mạnh Giao mất cha từ thuở nhỏ.  Sống cùng vớimẹ, gia đình nghèo khó. Cuộc đời lận đận trên quan trường không phải do sự kém tài màdo sự dìm ém của tham quan ô lại. Cộng vào sự tính tình bộc trực, với thái độ “bất cần” thế sự cho nên sự tiến thân trên quan trường của ông càng khó khăn hơn. Nguyễn Công Trứ có một câu như thế nầy:

 

           Ngoài vòng cương toả chân cao thấp

        Trong thú yên hà mặc tỉnh say

                                                                     -Thú Tiêu Dao, Nguyễn Công Trứ

 

Cho đến năm 46 tuổi mới đổ được Tiến Sĩ (Mạnh Giao trượt 2 lần).  Với một niềm vui khôn tả sự đỗ đạt của ông trong trong bài “Hậu Đăng Khoa”:

 

        Xuân phong đắc ý mã đề cấp

        Nhất nhựt khán tận Trường An hoa

 

Nhưng rồi ông phải đợi đến 4 năm sau, tức năm 50 tuổi (Đường, Trinh Nguyên năm 16), mới được bổ làm huyện úy Lật Dương, tỉnh Giang Tô.  Điều nầy cũng đủ cho thấy quan trường cũng lắm chông gai, chua chát.  Cũng không quên ngày xưa với quan niệm “nhứt sĩ, nhì nông”, cho nên muốn nên danh phận với trời đất phải thì ta phải là kẻ sĩ .  Nhưng làm kẻ sĩ có ai biết lắm sự đắng cay vinh nhục như trong thơ cuả Nguyễn Công Trứ:

 

        Ra trường danh lợi, vinh liền nhục

        Vào cuộc trần ai, khóc trước cười

                                                                      -Con Đường Làm Quan, Nguyễn Công Trứ

 

Mạnh Giao thì thích làm thơ, việc công trì trệ nên bị giảm đi nữa lương.  Có lẽ ông ta không chịu luồn lót nên mới ra thể nầy.  Đúng là

 

         Hễ không điều lợi, khôn thành dại

         Đã có đồng tiền, dở cũng hay

                                                                      -Thế Thái Nhân Tình, Nguyễn Công Trứ

 

Năm Trinh Nguyên, ông phải từ quan cùng mẹ về quê Hồ Châu. Vào năm Đường Nguyên Hòa, Doãn Trịnh, tỉnh Hà Nam đề cử ông Thủy Lục vận chuyển tòng sự, Thí Hiệp Luật Lang.  Lúc ấy tuổi ông cũng đà 56.  Từ bối cảnh công danh lợi, cho đến những chuyện bất hạnh trong gia đình, ba đứa con trai ông cùng mệnh yểu

 

         Vô tử thiếu văn tự

         Lão ngâm đa phiêu linh

                                                                      -Lão Hận, Mạnh Giao

 

Thơ ông đầy sự phẩn uất, chua chát,  ngạo đời, và châm biếm thế sự bởi sự bất công của những người dân nghèo tay lấm chân bùn như trong Hàn Địa Bá Tánh Ngâm, Chinh Phụ Oán, Vọng Phu Thạch (Hòn Vọng Phu ở Việt Nam).  Mặc dù là vậy, nhưng những bài thơkhông kém sự kiêu ngạo, bất khuất của một kẻ sĩ chẳng hạn như Bạch Đôn Bần Cư, Khổ Hàn Ngâm. Thơ của ông có hơn trên dưới 450 bài nhạc phủ (1) và cổ thi.  “Mạnh Đông Dã thư tập” gồm 10 quyển, xuất tự Tống Mẫn, Bắc Tống nhưng đã bị đánh mất bởi Huỳnh Bội Liệt.  Lục Tâm Nguyên thì còn giữ bộ Tống, Cấp Cổ Các, nay ở Nhật Bản.  Ngoài ra các bộ khác như Châu Mặc Các, …..

B. Du Tử Ngâm - Giảng Dịch:

 

Du Tử Ngâm thuộc thể Đường, ngũ ngôn cổ thi:

 

           Từ mẫu thủ trung tuyến

           Du tử thân thượng y

           Ninh hành mật mật phụng

           Ý khủng trì trì qui

 

Tác giả khéo léo dùng kim chỉ rồi đến cái áo mặc trên mình để diễn tả tình thân của mẹ, “mẫu tử tương y”.  Nếu không kim chỉ thì sao lại được chiếc áo.  Cũng nên nhớ rằng Mạnh Giao sớm mất cha.  Mẹ lại phải gánh vác cả chức năng của một người cha do đó công ơn dưỡng dục đều qui về mẹ.  Cứ mỗi lần lên Trường An ứng thí biết bao là vật vả và tốn kém.  Có thể cả ba, bốn tháng dài. Sự trông ngóng, nhớ thương con, mong con sớm về là điều hẳn nhiên của một người mẹ. 

 

Điều này cứ mỗi lần tôi nghĩ đến thì lại nhớ đến mẹ tôi hối hả nào thịt, nào cá chà bong cho khô trên cái lò chấu, lửa cháy vàng hoe, để nhờ người mang cho anh tôi khi còn du học ở Nhật. Mẹ tôi sợ rằng con không đủ ăn rồi không đủ sức khoẻ để học tập, thi cử:

 

        Chợ khuya mẹ sớm vội vả đi

        Thịt cá còn tươi mẹ mang về

        Lui cui thổi lửa trên lò chấu

        Lửa hồng soi sáng cả đêm thâu

 

        Mỗi sợi chà bông mẹ vất vả

        Nước mắt nào đâu cứ tuông trào

        Keo nào keo nấy đầy vun ắp

        Lòng mẹ cho con cũng ngập đầy

                                                                - Keo Chà Bông, Trương Văn Tú (Lãng Nhai)

 

Rồi lại một lần cái hình ảnh của mẹ tôi cố bươn bả trước hàng đầu mong rằng nhìn thấy mặt con lần cuối (?) trên chiếc ghe cá vượt biển mà ngoắt tay không ngừng. Miệng thì cứkêu tên con ơi ới "Tú ơi! Tú ơi!"  Có lẽ mẹ tôi sợ rằng chiếc ghe nầy ra đi bà sẽ không còn hy vọng để nhìn thấy con lần cuối. Xa xa tôi nhìn thấy bóng dáng của mẹ tôi trong muôn người khác. Lòng xót xa khôn cùng.

 

        Tay kia mẹ vẫy không ngừng

        E rằng chỉ thấy mặt con lần nầy

        Con đau, con xót đêm dài

        Nhưng vì thế cuộc con đây phải lìa

        Thuyền thì cứ rẽ sóng đi

        Máy kêu phình phịch mẹ kêu xa dần

        Bóng đêm nghiệt ngã chìm dần

        Khuất đi bóng mẹ nỗi buồn không vơi!

                                                               - Mẹ và Đêm Vượt Biển, Trương Văn Tú (Lãng Nhai)

 

Cái hình ảnh nầy nó khắc khoải muôn đời trong tiềm thức của con.

 

Mạnh Giao thì khi nhìn thấy mẹ cặm cụi trong kim chỉ nhưng lòng lo lắng của bà không tránh được ánh mắt của con. Sự cảm xúc nầy dẫn cho ông có cảm giác ông chỉ là một cọng cỏ nhỏ nhoi trong muôn ngàn cọng cỏ đang hưởng ánh nắng mùa xuân chan hòa của mẹ. Mà công ơn nầy không bao giờ trả hết. Hai câu cuối của bài thơ cho ta thấy tâm trạng của Mạng Giao

 

           Thùy ngôn thôn thảo tâm

          Báo đắc tam xuân huy.” (2)

 

Dịch:

 

        Rằng, một tấc thảo tâm hề!

        Mong sao báo đáp ánh ba xuân dầy

 

Nguyễn Du cũng mượn ý hai câu thơ nầy để diễn tả hiếu nữ Thúy Kiều phải bỏ tình riêng với Kim Trọng để mang thân chuộc cha và em như sau:

 

        Đau lòng tử biệt ba sinh

        Thân còn chẳng tiếc, tiếc gì đến duyên!

        Hạt mưa sá nghĩ phận hèn

        Liều đem tấc cỏ quyết đền ba xuân

 

Một mùa xuân được chia làm Thượng xuân, Trung xuân hay Trọng xuân, và Hạ xuân nên gọi là ba xuân (tam xuân). Du Tử Ngâm sau được quảng bá trong tầng lớp thiếu nhi nay trở thành đồng dao.

 

 

C. Chú Thích:

 

     (1) Nhạc Phủ: Từ thơ phổ ra nhạc. Những nhạc phủ nầy thường được ca hát trong triều đình khi có yến tiệc.

 

     (2) Ba xuân không có nghĩa là ba năm. Ba xuân có nghĩa là một mùa xuân gồm có Thượng xuân, Trung xuân,

           Hạ xuân.

 

 

Thơ, dịch giảng thuộc quyền sở hửu tác giả ngoại trừ sự dẫn chứng từ nguồn khác đã được chú thích.

 

 

Dịch giả:  Trương Văn Tú   張聞秀

有朋自逺方來,不亦樂乎。

 

一九七二年初,我們迪石市明德中學特別的迎接幾位來自西堤的名人:我說特別是這幾位賓客,他們來頭不小,他們從繁華的都城跋涉長途的跑到窮郷僻壤的鄕下來訪問自有特殊的理由。

 

當年是第二共和吧(第一共和是一九五四年至一九六三年由吴廷琰执政。之後的十二年至一九七五年是笫二共和),阮文紹政權在美國人扶植下粉飾民主,亦設有上,下議院的民意代表以顕彰合憲,合法的自由民主國家(亜洲式)。

 

我們華人當時在南越雖掌握著「經濟命脈」。但是從政還是寥寥無幾。雖然說:金錢可使鬼推磨。

 

但在國會殿堂中有些歧視華人的議員提岀並通過一些對華人不利條款,付諸寔行後,我們的華人領袖們才知曉,急著找有關部門交涉。周旋的結果,才把問題擺平。因此華人有識之士鍳及此,為防範於未然,只有參政一途。

 

當時下議院華人議員只有一,二位。我記得他是潮州人, 張偉智先生。張氏昆仲原是迪石人, 長兄曾任西堤六邑醫院董事長。我還聽說,明德中學董事會想聘請張偉智先生為立案校長。但不知何故, 未有結果。

 

現在說回上述來訪的幾位貴賓: 是台灣駐越大使館的林典修專員,潮裔的工商業鉅子: 劉光明, 陸軍中校彭光甫, 新越日報社長溫天賜等……。明德中學校門口掛上一幅紅底白字大布條: 「 熱烈歡迎准上議員劉光明先生到訪」。 師生們也忙得不亦樂乎,在校務處以茶會歡迎。 學校負責人致歡迎詞並略介紹明德中學一番後, 邀請林專員致詞, 他說: 他代表中華民國駐越南大使:  胡璉將軍到各省宣慰僑胞, 眼見到處華人都安居樂業,中文學校蓬勃發展,堪以告慰。並呼籲大家定要支持劉光明先生競選上議員獲得成功……

 

接著劉光明致詞: 他除了感謝學校當局的熱情招待,並簡単發表他兢選抱負。寄望鄕親們給他個「 關懷民瘼」的服務心願。接著派發他的選舉海報。我還記得海報上印著中,越文, 大意是代表窮人在上議院力爭權利……右下角印有一間茅屋,越文標明是:  (nghị viên nhà lá)。接過海報一看,我們幾個同事內容倒還未看完, 只看著他那間「 茅屋」 其中有位同事郤說:  我看不妥,他本身住高樓大廈, 而讓選民住茅屋, 我怕窮人不投他的票。(按: 其實我們那時只是年青小伙子, 也不懂得政治什麼的,只是說笑罷了!)

 

原來劉先生用心良苦,他想代表住茅屋的大多數農村人民在國會議院爭取權利,但結果只得五成不到的選票率落選……

 

綜覌此次選舉結果:  有好多人及報章假設了許多個「 如果」。 有人說:  他如果在西堤自己居住的選區兢選下議員,以他的知名度定高票中選。 ( 下議院議員只須取到自己居住地方高選票即可。 還有上議員必須取得全國高選票)。有人甚至說: 如果他的兢選海報以「 洋房」 取代「茅屋」 他定中選3002 因為農村人住茅屋住得怕了,你還來一間……更還有人說是他因華人背景受抑制……原來事後孔明太多了吧!

 

但無論如何, 當年旅居南越華人還是「 響璫璫」的!

Phần 1: trước 75

 

Hồi đó khi vừa mới bước chân lên ngưỡng cửa trung học thì lòng còn bỡ ngỡ lắm, mà cũng có kèm theo một chút gì sợ sệt nữa. Cái danh từ “trung học” đối với một thằng ranh con vừa mới lên 12, 13 tuổi như mình đây thì quả thật nó là một cái gì to tát quá. Chỉ nội cái đồng phục nam của trường Minh Đức cũng đã được thay đổi, từ áo trắng quần đùi xanh giờ trở thành áo trắng quần dài xanh. Được mặc quần tây dài để đi học cũng đã đủ khiến một đứa học sinh có cái cảm giác lớn hẳn lên. Mình nghĩ chắc đi đứng bước chân cũng phải khoan thai vững chãi thì mới có vẻ người lớn, chứ đâu có nhảy chân sáo liếng khỉ như hồi còn con nít được. Rồi cái ngày tựu trường dù không trông đợi (vì còn thích ham chơi nghỉ hè) thì cũng phải đến. Sau tiết học thứ nhất ngồi trong lớp để thầy chủ nhiệm điểm danh và bầu chọn trưởng lớp cùng ban phục vụ xong, sang tiết thứ hai, thầy chủ nhiệm đưa cả lớp ra sân trường đứng sắp hàng để nghe thầy hiệu trưởng và một số thầy cô nói lời chào mừng cho đầu niên học. Trong lúc giọng nói của thầy hiệu trưởng còn oang oang vang dội từ cái ống loa treo trên vách, thì bổng đâu thấp thoáng thấy một bóng dáng tà áo dài Việt Nam màu xanh dương nhạt phất phơ trong gió. Ồ lạ à nghen, tụi học trò trố mắt khe khẽ nhìn nhau như muốn hỏi thầm “là ai vậy?” Vì từ trước đến nay chưa từng thấy chiếc áo dài Việt Nam xuất hiện trong sân trường như vậy bao giờ. Trường Minh Đức là trường Hoa ngữ, gần như hầu hết các cô giáo, ngay cả những cô giáo dạy môn chữ Việt, đều là người Hoa, thường các cô chỉ mặc váy đầm hoặc quần tây, chưa có ai “dám cả gan” mặc áo dài như thế cả. Lên trung học thì các môn học cũng có phần nào thay đổi, môn toán ngày nào giờ thành môn đại số, môn lịch sử vẫn còn nhưng địa lý thì không, thay vào đó là các môn khoa học như vật lý hóa học v.v.. Tất cả các môn học này đều được dạy bằng Hoa ngữ. Chiếu theo trong thời khóa biểu vừa do thầy chủ nhiệm đưa ra thì một tuần cũng có được 5 giờ Việt văn, nghĩa là một ngày một giờ. Như vậy thì cũng đã nhiều giờ chữ Việt, so với mấy lớp tiểu học hình như chỉ có một giờ tập đọc và một giờ chính tả mà thôi. Giờ Việt văn đầu tiên sẽ có vào chiều nay.

 

Cô giáo với chiếc áo dài màu xanh nhạt bước vào lớp học và tự giới thiệu cô là cô Ky, cô cũng nói là chương trình Việt văn của bậc trung học năm nay sẽ nghiêng nhiều về phần văn chương, thi ca hơn là văn phạm. Cô Ky có mái tóc dài chấm lưng, dáng người dong dỏng cao, giọng nói thì hơi the thé nhưng lại có chút gì khàn khàn trong đó. Thông thường thì đám học sinh trường Hoa không mấy chú trọng đến môn Việt văn, nhưng vì nhiều điểm đặt biệt của cô Ky, như tà áo dài chẳng hạn, đã vô tình khơi lên cái tính hiếu kỳ tò mò của lũ trẻ, nên cả lớp học sinh ngồi im phăng phắc, chờ đợi xem cô sẽ dạy gì. Bài thơ đầu tiên cô Ky ghi bằng phấn lên bảng để dạy là bài “Qua đèo Ngang” của bà Huyện Thanh Quan.

Cô Ky viết xong bài thơ trên bảng, trong khi chờ đợi đám học trò chép vào trong sách vở thì cô Ky bước xuống xem xét. Trong lớp học có ba dãy bàn và hai người học trò chia nhau ngồi một bàn. Trang giấy học trò có một đường kẻ màu đỏ ở bên trái, đa số học sinh bắt đầu bài thơ từ đường kẻ này, mỗi câu thơ là một hàng. Có một em bắt đầu câu thơ từ giữa trang giấy, để rồi ngay câu đầu đã không đủ chổ phải viết xuống hàng, cô Ky chỉ tay vào đường kẻ màu đỏ hỏi tại sao em không bắt đầu từ đây thì em này trả lời rằng vì thấy cô viết trên bảng từ phần giữa nên bắt chước. Cô Ky nhoẻn miệng cười nói không cần phải bắt chước cô y hệt như vậy. Cũng có một em không viết mỗi câu thơ một hàng mà lại viết luồn tuôn một mạch. Khi cô hỏi thì em này thưa rằng viết kiểu vậy để khỏi … hao giấy.

 

Khi thấy tất cả học trò đã chép xong bài thơ xuống vở thì cô Ky bắt đầu giảng bài. Trước hết cô giới thiệu bà Huyện Thanh Quan là một nữ sĩ cận đại và từng là thầy dạy học trong hoàng cung của thời vua Minh Mạng, bà Huyện Thanh Quan viết bài thơ trên để tả lại khung cảnh đèo Ngang (thuộc dãy núi Hoành Sơn, phân chia địa giới hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh) lúc xế tà cùng nỗi nhớ nhà của người lữ khách. Cô Ky còn kể về điển tích chim quốc quốc (hay còn được gọi là chim cuốc), đó là theo truyền thuyết Trung Quốc, Thục Đế mất nước, hồn biến thành chim cuốc, kêu nhớ nước đến nhỏ máu ra mà chết. Riêng cái gia gia là một loại gà gô,có tên khác là chim đa đa. Sau khi giảng xong tất cả các từ trong bài thơ, cô Ky bắt đầu dạy thế nào là thể luật của thơ Đường thất ngôn bát cú, dạy cả về luật bằng trắc và nguyên tắc đối âm đối ý, như chữ “quốc” và chữ “nước” trong câu thứ năm và chữ “gia” với chữ “nhà” trong câu thứ sáu, đồng thời chữ “quốc” đối với chữ “gia” và chữ “nước” đối với chữ “nhà” từ hai câu trên dưới v.v… Cô Ky còn nhấn mạnh thêm, những chữ ở cuối câu như “tà”, “hoa”, “nhà”, “gia” và “ta” cho thấy cách gieo vần rất là chuẩn và chặt chẽ đúng theo luật thơ Đường. Lần đầu tiên được học về một bài thơ, mà lại được cô Ky giảng giải tận tường cặn kẽ như vậy, cả lớp dường như thích thú lắm, một tiết học cứ thế mà trôi qua lúc nào không hay.

 

Sang giờ Việt văn thứ hai, cô Ky vào lớp và vẫn chép bài thơ “Qua đèo Ngang” lên trên bảng, sau đó cô đọc bài bài bình giảng của bài thơ do cô soạn cho tất cả học sinh ghi vào trong tập vở của mình. Cô cầm quyển sổ tay đọc chậm rãi từng câu một, vừa đọc vừa đi dọc theo từng dãy bàn để theo dỏi xem học sinh có đủ thời gian ghi chép xuống hay không. Khi thấy đa số học sinh ngừng tay chờ đợi thì cô mới đọc tiếp. Sau khi đọc xong bài bình giảng, cô Ky yêu cầu cả lớp cùng đọc bài thơ trên bảng thêm một lượt, trước khi cô bôi mỗi hàng một chữ, như chữ “Ngang” trong câu thứ nhất, chữ “chen” thứ hai trong câu thứ nhì v.v.. rồi bảo cả lớp cùng đọc lần nữa. Vì mỗi câu chỉ mất một chữ nên cả lớp cùng đọc bài thơ thật dễ dàng. Tiếp theo đó cô Ky lại xóa thêm một chữ nữa rồi kêu cả lớp cùng đọc, cứ thế cho đến lượt thứ bảy, không còn chữ nào của bài thơ trên bảng, thì đa số học sinh trong lớp đã thuộc làu bài thơ, những đứa không thuộc thì vẫn có thể liếc nhìn trong trang sách của mình.

 

Trong ba năm sơ cấp của bậc trung học ở trường Minh Đức, có lẽ nếu không nhắc đến truyện Kiều do cô Ky dạy thì là một điều rất là thiếu sót. Truyện Kiều có cả thảy 3254 câu thơ lục bát cho nên cô Ky chỉ trích ra vài đoạn chính yếu để dạy. Hai câu thơ Kiều mà hình như cô Ky có vẽ tâm đắc nhất là câu số 3251 và 3252 “Thiện căn ở tại lòng ta, chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài”. Cô Ky có một lối giảng bài rất thu hút người nghe. Có lẽ do cô đã phải bỏ rất nhiều thì giờ nghiên cứu và tra khảo tài liệu giảng dạy. Chỉ với một câu thơ Kiều “Hoa đào năm ngoái còn cười gió Đông”, cô đã kể cho cả lớp nghe về giai thoại của chàng Thôi Hộ như sau: Thôi Hộ là người tuấn nhã, phong lưu nhưng lại lận đận khoa cử. Nhân tiết thanh minh một mình dạo chơi phía nam đô thành, thấy một ngôi nhà chung quanh trồng toàn hoa đào rất đẹp, chàng đến gõ cổng xin nước uống, một người con gái sắc đẹp mặn mà mở cổng rồi bưng nước đến. Năm sau cũng vào tiết thanh minh, Thôi Hộ lại tìm đến chốn cũ thì cửa đóng then cài, chàng mới đề bài thơ “Đề đô thành nam trang” lên cánh cửa. Người con gái xem thơ, nhớ thương rồi ốm chết. Chợt Thôi Hộ đến, nghe biết chuyện bèn chạy vào ôm thây mà khóc. Người con gái bổng hồi tỉnh rồi sống lại và họ trở thành vợ chồng. Cũng từ điển này, người ta thường ví mặt người con gái đẹp với hoa đào.

 

Ngoài thơ ra cô Ky còn trích giảng rất nhiều tác phẩm văn chương của nhóm tự lực văn đoàn như “Anh phải sống” của Nhất Linh, “Bóng trắng trong sương mù”, “Hồn bướm mơ tiên” của Khái Hưng, “Gió đầu mùa” của Thạch Lam v.v… Thậm chí những tác phẩm của những nhà văn sau này như Duyên Anh, Nhã Ca cũng được cô trích dạy. Cô Ky cũng dàn xếp cho cả lớp có những cuộc tranh luận, bàn thảo về những đề tài lễ giáo phong kiến, cũng như những định kiến của người đời trong văn học, xã hội ngày xưa. Cô Ky đã dạy cho chúng ta biết bao điều trong cuộc sống, nhờ những bài học đó mà chúng ta có thể rút ra kinh nghiệm sống cho chính mình. Cô Ky đã khiến cho học sinh Minh Đức của cô sau này có tiếp tục sự nghiệp học vấn ở mấy trường Việt chính thống đều không bị thua sút bạn chung lớp trong trình độ Việt văn.

 

Hết phần 1

在源遠流長的人類歷史長河裡邊,四十年僅是一小段。於人一生來說是一大段啊!

 

「一生」人有多少個四十年?

 

在這漫長的一萬四千多個日子裡,滄海桑田,以個常人的腦袋,怎樣記得清?如何寫得盡!

值南越政權易幟將滿四十週年,去國三十六個年頭之際,想通過「堅江同心」及「明德學校」網站,給老鄉們湊湊熱鬧,並讓「明德」人「拾回」早被遺忘的 「片段」…..。從模糊的記憶中,篩選後,我謹記下: 迪石潮州幫僑屬下的「明德中學校」的一些事蹟。當然錯誤百出,請多指正。

 

但是我還需強調: 出於「鄉願」在用句遣詞時情感的偏頗,祈請諒察。

 

迪石區屬湄公河三角洲,地理上得天獨厚。素有「漁米之鄉」見稱。居住此間華人,有五幫之眾,其中潮裔居多,從事各行各業,経濟執本市(省)牛耳。向 有「亞洲猶太人」美譽的潮州人,賺到錢後,不忘公益事業,積極組辦各個會社,為鄉親謀取福利。當時迪石潮裔四大組織機構是: 「義安相濟會」,「明德中學董事會」,「橡義祠管委會」及「同濟鼓楽社」等。這些組識機構,我在(1975年)之前在各華文報章有較詳細報導。其中明德中 學可說是迪石市華人「文化象徵」。我當時在報章上介紹該校時常套用的一句話是:「本市華校最高學府」。其他規模較小的有「廣肇幫僑的民智中學」,「海南幫 僑的仲尼學校」及「福建幫僑的啟元學校」等。迪石明德中學是該市潮裔先賢們付岀巨資,苦心経營的一所私立中文學校。在當時越南南​​方僑教行列中是負有盛 名的。全校有將近一千二百名學生,從幼稚園班至初中三年將近三十個複班級。教職員(中,越文)有五十幾位。校舍美崙美奐,圖書館,籃球場等設備齊全的中文 學校。

 

越文當然採用當地政府規定的課程給各級學生授課。中文則向中華民國的台灣政府報備,並使用台灣教育部編印的教材。在那烽火漫天的戰亂年代,學校正常運轉,真是不易啊!

 

我是一名普通教職員,對學校上層的事知道不多,但見證的倒而不少!我在1969年下半年入教明德學校至1975年上半年,(南方政權易幟) 將近六年的時間裡,前後更換了五位校長。「一朝天子一朝臣」,舊的一批走了,新的一批來。在來去的教職員中有的學富五車,但泛泛之輩也不少。

 

從1975年至1978年的時間裡,我仍待在明德學校(華聯1)執教每星期五節課的「越譯」華語。那種「啼笑皆非」的「越式」華校教學氛圍,不堪回首罷了。

 

我想寫下一些當時我所見證的,千真萬確的發生在明德學校及義安會館(公所)。凸顯那個時候我們華人在越南是「有所作為」及相當有尊嚴的生活在「亞洲 式」的民主國度裡。我把它暫命題為: 「四十年回首故事之一」。希望老師們,同學們,朋友們能寫下更多,更精彩的故事……。以「誌」明德。或至少​​可作茶馀飯後的消遣閱讀吧!

 

四十年回首故事之一 : 會冩中文姓名的省長,及被摸頭揉臉的警察司長。

 

我記得大概是1970年或71年吧,明德中學舉行「校慶」典禮。邀請省長蒞校參加慶典,以增隆重。在衞兵保駕下,省長中校一行抵步,受到明德學校 「儀仗隊」鑼鼓喧天的熱烈歡迎,在有關人員引領下進入會場,他在來賓簽名簿上寫下「蘇文雲中校」五個中文字。並告訴接待他的人說: 我是華人後裔。接著不斷稱讚我們潮州人,精誠團結,互相幫助,給迪石市所作出的積極貢獻…..等親民的排場話。如果從另一層面解讀; 省長是越南政府高官,自認是華人背景,簽上中文名字,貼近華人,還不是我們的驕傲嗎?

 

按: 不久前,我在某越文網站上看到,蘇文雲上校在參加楊文明總統1975年4月28日的內閣某部長,兩天后4月30日南越政府解體,被捕後送往北越,病死勞改營中。

 

另一則是在義安會館(公所) 處,當天是「北帝爺誕辰」日子吧,有請迪石市警察司長來參加,名字我給忘了,差不多五十來歲,著一套畢挺的警察少校制服,坐在宴桌上與理事們談笑風生,間中被一名潮裔商人不斷的摸頭揉臉,但他仍儍乎乎的迎著笑臉,情何以堪! ?

 

以上這些小故事,畢竟是我們華人當時旅居越南時「經濟實力」所起的效應吧!聽了許多,未免「撩起」大家對往事「無窮」的回味!還是打住。回到「紮打實幹」的西方現實; 才是我們認真選擇的生活方式吧!

小萍站在迪石市一角的那間服裝店之玻璃窗門前已經有一陣子了。窗子裡面的前一排陳列一件以黃棕紅混合成彩霞般的顏色,上衣配搭過膝裙子的衣裳,胸部還釘着一粒粒的小金屬片,沿著下擺也有少許,在衣櫃上頂一盞明燈照耀下,顯得閃閃發光。店裡也有其他不同樣式,萬紫千紅的服裝,但小萍視覺似乎只集中在這件彩霞色的衣裳。連日來,自從小萍第一眼見到這件衣服之後,每次經過這裡,她都會停頓腳步來欣賞一下。是顏色嗎?還是款式設計呢?小萍一時也說不出其原因來。不過儘管心裡如何喜歡,她明知道自己家境是不會允許她擁有那件衣裳的。她也從來不敢向媽媽提及,她明白母親也夠辛苦了,自從她父親因病去世,兩母女就一直相依為命,全只靠她母親每天推麵條雲吞排檔在迪石市邊擺地攤賣來維持生活,能供養她讀到初中快畢業已經不錯了。深知此明,因此小萍一向不敢有所要求,她平時雖然只穿校服或者由她母親手工縫製的套便服,也沒有任何埋怨。只是這件衣服對小萍來說,也實在太吸引了,多看幾眼也不要緊吧。

 

「小萍,該回家了。」小萍轉過頭來看,原來是她的母親,鄰居或市民都叫她做三姨。三姨收了檔推着麵條車在回家的路邊停泊下來等小萍。

 

「媽,妳瞧那件彩霞色的衣裳,是不是很漂亮呢?」小萍緩緩地走向她母親,眼光似乎還捨不得離開那間服裝店。

 

「妳看妳,那麼喜歡它!即然是這樣,這學期妳若考到第一名,媽就買給妳。」三姨微笑着說。

 

「媽,妳明明知道我通常只能考到第三名,我怎可能會超越過心秋,淑貞她們呢?」小萍語氣裡有點缺乏着信心。

 

「還有幾個禮拜的時間,妳仍然可以加倍努力啊!」三姨鼓勵地說。

夜深了,小萍坐在廚房的椅子上溫習功課,準備下個星期的考試。她最擔心的是數理化,因為這幾科目必須要了解公式和方程式等才能解答考試問題,不如其他像國文,歷史等科目頂多只要背熟就行。這幾天來,小萍就把整個學期的數理化練習題從頭再做一遍。其實她並不是刻意要盡量爭取考上第一名才這麼勤力,這僅是她慣列的用功而已。

 

鄰居不知道是哪一家的時鐘這時突然打了十二下。小萍抬起頭來向坐在她對面補縫衣服的三姨輕聲地問:

 

「媽,是不是因為我開了燈讓妳不能睡覺呢?」

 

「不是的,我補完這件衣服就會去休息。」

 

雖然三姨這麼說,可是小萍確知道她母親是不放心讓她一個人在那裡,怕她埋頭讀書而忘記了時間,怕她過度勞累。

 

「媽,妳明早還要起來烹湯,您是應該先去睡覺。」

 

「妳不必為我操心。嗯!對了小萍,媽今天煮了綠豆沙,讓我端來給妳吃。」三姨說罷就站了起來。

 

「媽,妳今天怎麼會想起吃綠豆沙來了呢?」小萍含笑發問。

 

「我聽隔壁的六嬸說,『豆』的意識好,越語就是『考中』(đậu)的意思。她說妳若是在考試前吃了豆就準考得上。」三姨解釋。

 

「媽,妳怎麼可以相信這些呢!哪裡有不讀書只靠吃豆就會考中的道理!何况六嬸的幼兒去年不是也一樣留級的嗎?」

 

「反正妳書要讀,豆也得要吃就對了。」三姨維護着她的理由地說。

 

當三姨端一碗綠豆沙放置在小萍的面前時,小萍看一看三姨的手,然後有感而發的說:

 

「媽,妳最近好像是瘦多了,妳瞧妳的戒指都那麼鬆弛了,小心您會弄丟了它!」

 

「這是妳爸留下給我的唯一一樣東西。如果有一天我失去了它,我將永遠不會原諒自己。將來恐怕也是媽能夠傳受給妳的唯一嫁妝吧。」三姨輕輕觸摸她所戴的戒指,若有所思,喃喃自語道。

 

小萍深深感受到,那枚戒指,雖然對他人也許不值多少錢,但對她母親來說是何等的重要。

小萍興致沖沖神采飛揚地沿著雄王小街 (đường Hùng Vương) 走向迪石市。她心情異常地興奮。經過公處時令她想起在學校剛發生的事。今天中午明德學校在大禮堂裡發佈了全校各班級的考試名次,小萍竟然取得全班之頭名。她連自己都不敢相信,如此簡直不可能會發生在她身上的事結果還是給發生了。今年特別一點是班上沒有任何同學留級。淑貞着依然保持第二名,最意外的是心秋,一直都是全班第一,今年卻降落到第三名。當大家圍繞着觀看名次時,心秋雖然因為考試答錯了一個問題而心裡有數,已經有所準備,不過當事實浮現在眼前時,她一時忍不住還是熱淚盈眶了。小萍見狀連忙安慰心秋說這次純粹只是幸運。心秋向小萍恭喜之後便說明年一定要奪回第一名。

 

小萍步行到市上時,三姨已經收適好排檔,正要準備離開。

 

「媽,今天學校公佈考試名單,我確實得到第一名了。」

 

「噢!太好了,小萍,媽真替妳高興。」三姨突然想起了一件事,便補充多一句:「妳看那天我煮的綠豆沙是不是有效了!」

 

「是 … 有點幫助吧。」小萍雖然有些無可奈何,但還是順水推舟的說。

 

「好,讓我們現在回去!今晚媽要看看,應該做什麼較好一些的菜來慶祝一下。」

 

車推經過那間服裝店時,三姨與小萍都不約而同瞅著那件彩霞色的衣裳一眼。三姨輕聲的問小萍:

 

「還喜歡它嗎?」

 

小萍點點頭,但却憂慮的說。「媽,可能它會很貴吧!我們怎能買得起呢?我想還是算了吧!」

 

「這個妳可不要擔心,媽自有辦法的。」

 

話雖如此,但同時三姨心底也呈現起幾分說不出也無可解釋的擔憂。

 

她老人家下意識地轉動她的戒指,是不是到時候應該有個決定了?

中午放學回家,一步入門內,小萍就見到那件彩霞色的衣裳覆蓋在她平時坐着溫習功課的椅子上。小萍心想一定是她母親買了回來,放在那邊,然後又回到市上繼續做她的生意去了。小萍放下書包,走過來雙手小心翼翼地輕輕撈起那件綿綿的衣服,她先把它周圍仔細看一回。然後小萍將衣裳放在身上量一量,太漂亮了,也很適合,小萍滿懷高興。就在此時她突然聽到有人聲從門口外邊傳入:

 

「小萍!小萍!妳在家嗎?」六嬸匆匆忙忙的走進來。

 

「啊!是妳,六嬸!什麼事讓您那麼慌張?」小萍用託異的眼光望着六嬸。

 

「哎喲!幸好妳在這裡。快,快,趕快去公立醫院看妳媽!」六嬸上氣不接下氣的說。

 

「哦?我媽在醫院?為什麼?」小萍聽到醫院兩字也開始感到緊張起來。

 

「妳媽在街上暈倒了,市友們剛幫忙送她進醫院,我就趕回來通知妳。」六嬸睜着她的大眼睛回答。

 

「媽媽 .. 她 .. 怎麼會暈倒呢?」小萍覺得手足失措,唖聲問。

 

「妳媽嘛,本來已經那麼瘦啦,平常更營養不足,她偏偏又去賣血,這怎麼得了呀!」

 

「賣血?我媽她去賣血?」小萍怔了,淚水奪眶而出,沿著面頰奔流。

 

「今早我聽她說她正急着需要一筆錢,所以就去賣血了,還叫我幫她看檔好一陣子呢!當她回來時我就看得出她好像有點兒不對勁,不到一下子她就支持不住暈倒了。哎喲,真是的!」六嬸繼續嘰嘰呱呱的說。

 

小萍覺得眼前一陣發黑,頓時天旋地轉,差點昏了過去。她用手扶着椅背,臉色蒼白。

 

「六嬸,謝謝您!我現在就去 .. 」小萍一邊擦淚水一邊說。

三姨剛醒過來,微弱地把眼睛睜開,見到小萍坐在醫院床邊,滿面淚痕緊握住她的手。三姨開口便問小萍:

 

「小萍,衣服穿得合身嗎?」

 

三姨這一句讓小萍聞後眼淚像崩潰的河堤般奔瀉下來。

 

「媽,您別提那件衣服了,我已經把它退回,我要用那筆錢來助您恢復健康。」小萍哭着說。

 

「但是妳難得考到第一名,媽是應該獎勵妳的。」

 

「媽,妳不該那樣處處為我着想!」小萍在她母親的眼底,看見一片真心的關懷。

 

「小萍,媽從小就書讀得不多,所以媽要妳完成妳應該有的學業。媽這一生所沒有得到的,媽都想要妳能得到。媽現在已沒有什麼用處,就如一棵枯樹一樣,也不知何時會倒下。妳着好像是剛冒出來的新嫩芽,前途是無限的,媽只想看到妳發出光彩,只想看着妳長大幸福。媽是把一切都寄托於妳。」

 

「媽,您 .. 您 .. 辛苦了。」小萍垂下眼睛,嗚咽的說。

 

醫院窗外的陽光此時照來似乎令人覺得更加的溫馨了  . . .  。

Đọc bài thơ “Chuyện Tình Buồn” của anh Lư Liệt Thanh khiến cho tôi nghĩ đến những chuyện tình yêu từ xưa đến nay đã được biết bao nhiêu văn nhân nhạc sĩ viết lên ca tụng, những chuyện tình tan vỡ được phổ thơ và nhạc nhiều nhất, và tôi nhớ đến cuốn phim chiếu vào đầu thập niên 70 “不了情” chuyển dịch là “Tình chỉ đẹp khi còn dang dở”. Tình yêu dang dở cho ta sự đắng cay trong tâm hồn, sự đau đớn trong con tim, nhưng là vết thương đau ngọt ngào khắc sâu trong cuộc đời đôi khi chạnh lòng ta lại nhớ đến -

Vào năm 2007 trong chuyến đi thăm bạn bè ở Houston, chúng tôi gặp được người bạn học chung lớp năm xưa Lý Bộ Sơ (李步初), từ khi rời khỏi khuôn viên trường Minh Đức hơn ba mươi mấy năm bây giờ mới gặp lại. Sơ là ông chủ tiệm cắt tóc kiêm luôn thợ, gặp chúng tôi đến Sơ rất ân cần và nhiệt tình đóng cửa tiệm đi chơi với chúng tôi suốt ngày chủ nhật. Vui quá Sơ cao hứng … đóng cửa tiệm thêm hai ngày nữa để chiêu đải cho trọn tình bạn cũ.

 

Cả bọn đi chơi chung với nhau. Sơ là thổ địa ở Houston mà chạy xe cứ lạc đường hoài, đã vậy còn cho rằng chở chúng tôi đi ngắm cảnh hóng gió nữa chứ, buồn cười chưa ?! Sơ kể chuyện tiếu lâm rất hay, câu nói nào cũng trở thành đề tài của chuyện tiếu lâm để cười, trên xe lúc nào cũng có tiếng cười rộn rã, không sao chịu nổi !

 

Tôi ngạc nhiên hỏi: “Ủa! Hồi đi học thấy 你 ít nói lắm mà, sao bây giờ ‘ma lanh’ quá vậy ?” Sơ cười trả lời: “Đời dạy mà 愛清, nếu không làm sao sống qua ngày, với nghề của 我 cắt tóc thì phải nói chuyện cười cho khách vui thích mới nhớ tới mình chớ !”  Tôi biết Sơ nói chuyện vui hằng ngày để quên đi sự trống vắng trong tâm hồn anh. Sơ nói tiếp: “Mấy đứa con đã lớn rồi, đi làm đi học xa nên tụi nó kêu 我 tìm một bà hủ hỉ để không thôi tuổi già sống một mình buồn lắm.” Tôi hớn hở nói: “Ừ! Đúng rồi, trông 你 còn trai nheo nhẻo đó, để 我 làm chiếc cầu hoa cho 你 tuyển vợ, xem ném trúng cô nào nhe.” Sơ cười nói: “Muốn ném thì ném quả tạ cho mấy bà chụp, bà nào chụp quả tạ được thì vác mình về nuôi, chớ còn nuôi thêm mấy bả nữa sao mà nổi.” Và điệu bộ của Sơ nói chuyện làm chúng tôi không nín được cười.

 

Những mẫu chuyện vừa tiếu vừa vui cũng không khỏa lấp được nổi buồn và xúc động khi chiều về đến nhà Sơ, nhìn tấm hình gia đình chụp chung treo trên tường, hình ảnh Chiêu Tiên người vợ quá cố của Sơ cũng là bạn học chung lớp với chúng tôi, người đã ra đi nhưng tôi vẫn nhớ hình dáng hiền hòa với đôi má luôn đỏ hây hây của bạn mỗi trưa nắng ngồi trong lớp học. Bọn chúng tôi ngồi quây quần bên nhau chuyện trò và nhắc nhiều về kỷ niệm …

Lâu lắm rồi không còn nhớ vào năm nào nữa, Lý Bộ Sơ (李步初) học trường Minh Đức cùng chung lớp với người bạn tên Dương Chiêu Tiên (楊昭仙) từ Thứ Mười Một lên tỉnh Rạch Gía học, dáng người nho nhỏ, đôi má hay ửng hồng lên mỗi khi ai nói đùa chọc ghẹo. Lúc đó bọn con trai nghịch ngợm hay phá phách, nhưng Bộ Sơ ít nói và không đùa phá như bọn con trai trong lớp. Không biết từ lúc nào anh có cảm tình để ý đến Chiêu Tiên, tình anh trong sáng và trang trọng như viên ngọc qúi, anh sợ khi chạm vào ngọc sẽ tan, cho nên anh thầm lặng thương mến Chiêu Tiên suốt quảng thời gian học chung mà nàng không hề hay biết.

 

Mùa hè năm 1972 các bạn học đồng tốt nghiệp ra trường. Chúng tôi chia tay nhau từ đây, kẻ lên Sài Gòn tiếp tục học vấn, người thì về chốn cũ quê xa. Sơ có ý định thưa cùng cha mẹ nhờ mai mối hỏi cưới Chiêu Tiên, nhưng lúc bấy giờ chiến tranh, anh đến tuổi phải thi hành nghĩa vụ, anh sợ khói lửa chiến chinh nào ai biết được ngày mai, nếu không may anh chết thì thương Chiêu Tiên thành góa phụ sống cô đơn, mối tâm tư chồng chất anh đành phong kín tình cảm gạt bỏ ý định kết hôn.

 

Năm 1975 chiến tranh Việt Nam chấm dứt, Sơ trở về lòng vẫn nghĩ đến Chiêu Tiên và anh rất vui mừng khi hay tin nàng vẫn chưa thành gia thất, anh vội vã nhờ người mối mai đến hỏi cưới nàng và ông tơ bà nguyệt cảm động mối chân tình nên xe chỉ tơ hồng cho anh cùng nàng kết nghĩa trăm năm.

 

Sau khi kết hôn anh mới thố lộ là đã để ý thương Chiêu Tiên từ khi còn đi học, nàng trả lời rằng: “Nếu lúc đó Sơ tỏ ý, lỡ các bạn cùng lớp biết chắc Chiêu Tiên phải bỏ trường bỏ lớp vì mắc cở, chuyện thương yêu trong lớp mà biết được có nước độn thổ”.

 

Bộ Sơ và Chiêu Tiên sống hạnh phúc bên nhau.Vài năm sau đó lại có thêm ba đứa trẻ thơ ra đời để cho vợ chồng anh nâng niu thương yêu và gắn bó thêm. Cuộc sống gia đình êm đềm theo năm tháng trôi qua ….. Thế rồi con tạo trớ trêu chia rẽ đôi uyên ương thành lẻ bạn, vì cơn bệnh ngặt nghèo Chiêu Tiên đành phải xuôi tay lìa mái ấm gia đình, bỏ lại người chồng yêu thương với con thơ bé dại để vĩnh viễn ra đi. Trong cảnh chia ly tang tóc, kẻ ở lại khóc tiển biệt người thân thương ra đi. Ôi! cuộc đời sao lắm nghiệt ngã, anh đau xót tan nát cả tâm cang nhìn ba đứa trẻ thơ mất đi tình thương của mẹ. Buồn nào hơn cảnh gà trống nuôi đàn con côi cúc, vì cuộc sống anh phải làm việc tìm kế sinh nhai và còn phải thay bàn tay vợ hiền chăm sóc đàn con thơ.

 

Sơ tiếp tục kể: “Lúc đó mấy đứa nhỏ vì thương nhớ mẹ nên chúng hay nói thấy bóng mẹ trở về,” và anh nói nửa đùa nửa như trách móc: “Tôi cũng muốn gặp bà Mến (Chiêu Tiên) lắm. Tôi mà gặp bả sẽ hỏi tại sao nửa đường bà quăng gánh lại cho tôi.” Tuy anh nói thế nhưng tôi hiểu rõ trong lòng anh rất thương yêu vợ, vì anh đã sống cô quạnh suốt bao nhiêu năm trường cực nhọc, vừa làm bổn phận của người cha, vừa có trách nhiệm của người mẹ để nuôi ba đứa con khôn lớn thành đạt nên người.

 

Chiêu Tiên đã rời xa thế gian nầy nhưng tình thương yêu vẫn sống trong tim anh và các con mãi mãi …….

Trước khi chia tay Bộ Sơ đưa chúng tôi viếng thăm mộ phần của Chiêu Tiên. Nhìn tấm mộ bia đề tên Dưong Thị Mến (1953 – 1995) tôi lặng buồn thầm nói: “Bạn bè đến thăm Chiêu Tiên đây, tụi mình gặp lại nhau thật ngỡ ngàng, có phải bạn phụng mệnh Thánh Mẫu về nơi tiên giới chăng? Mọi người rất ngưỡng mộ bạn, bạn hãy an nghỉ đi, tình yêu của bạn còn đó, Chiêu Tiên ơi ! Trên mộ bia của bạn đã khắc tên hai người để chứng minh rằng kiếp nầy đến muôn đời về sau Dương Chiêu Tiên và Lý Bộ Sơ sẽ luôn bên nhau trường cữu -

Trần Ái Thanh 陳愛清

Sau khi nghe câu chuyện của Lý Bộ Sơ do Ái Thanh kể lại, Hồng Minh rất cảm động, để tưởng nhớ Minh làm bài thơ tặng cho đôi uyên ương gãy cánh giữa đường, người bạn quá cố của chúng ta Dương Chiêu Tiên, người chồng lý tưởng Lý Bộ Sơ đã làm tròn bổn phận người cha người chồng. Tuy Chiêu Tiên đã ra đi nhưng trong thâm tâm mọi người bạn Chiêu Tiên vẫn sống mãi và mãi mãi trong lòng của chúng ta.

Trương Hồng Minh 張鴻明

吃過晚餐之後,秋霞靜靜地坐在她的睡床上休息。越南迪石大多數像秋霞那樣小康之家,未婚的兒女通常都不會擁有屬於自己房間的,頂多父母只會在兩張床之間掛着一塊布來代替隔牆罷了。秋霞的床位剛好在一個角落,所以在旁邊還可以放一張小檯子來作書桌使用。

 

今天是星期五。本來這個時候,她通常都會去隔壁的鄰居那邊看電視。這一條小巷共有將近十家戶口,但只有一家是具有一個黑白的電視。還好他們很大方的放那個電視螢光幕朝向外面來允許鄰居,多數是小孩子,圍繞在他們家外頭觀看。尤其是禮拜五晚上,因為芹苴(Cần Thơ)第七電視台播放越南改良戲,因此吸引特別多的人圍着。秋霞估計她的小弟早已經在那兒看戲了。但秋霞卻不能,因為明天,星期六早上(*),她還有最後的一科歷史須要考試。歷史一向來都不是秋霞喜愛的科目,並且最近這幾堂課,她偏偏又沒有去注意聽老師講書,所以這一下,非要她讀死書不可了。秋霞平時讀書雖然不是名列前茅的一派,但也不至於是最差之類。班裡有五十多位學生,秋霞總是排在十幾廿名之間,因此可算是中規中矩吧。也不知道為什麼,秋霞今天總是心不在焉,頭腦總不能集中於書本上。現在要她背讀那些即該死又討厭的問答題,簡直是要她的命,秋霞自我在嘮叨抱怨着。

 

秋霞放眼望着窗外,天空看起來好像只剩下最後一線陽光了,迪石的天氣也似乎只有晴朗和下雨這兩個季節。秋霞伸手用她的筆記課本當作扇子撥動幾下。頓時間,秋霞小弟的聲音從外邊傳進來,把秋霞從深思中拉回現實。

 

「姐,有人找你。」

 

噢,是菁菁和秀英,秋霞的兩個鄰居,也是她最好的玩伴。

 

「嘿!阿霞,今天藝都戲院開始放映瓊瑤小說改編的『彩雲飛』一片,我們是來約妳去看七點半這一場的。」菁菁一進來便吱吱查查的說個不停。

 

「是嗎?可是真不巧,我明天還要考試喔。」秋霞緩緩地說。

 

「咦!阿霞,妳不是等待這部片已經很久了嗎?妳不是很喜歡甄珍與鄧光榮這一對銀幕情侶嗎?」秀英用懷疑的眼光望着她,聲音帶點不敢相信地連問。

 

「對呀!只是我還沒有準備好明天要考的功課。」秋霞無可奈何的回答。

 

「哦!原來這樣。也好,那妳就留在家裡溫習功課吧,我們去看戲了。」菁菁一邊說一邊拉着秀英的胳膊準備走。

 

「等一等,我還是陪妳們一起去看電影吧。功課,回來再算。」秋霞堅決地說。

秋霞回到家裡的時候已經快十點了。弟弟們都已經安睡着。秋霞開了書檯上的桌燈。窗外的月光明亮,此時的天氣已經沒有中午時那般悶熱,反而一陣陣涼爽的輕風從窗口吹進來,令人感到很舒適。秋霞覺得有一點點累,眼睛雖然看着筆記本,然而那些書中文字好像已經開始變成很模糊,很模糊 ……

明德學校照常地以全部禮堂的空位用作考試場地。一行行的桌椅子排列得整整齊齊。考試的時候,每一個學生都單獨有自己一張座椅,而且前後左右都就坐着不同班不同年級的同學。幾位老師就在周圍徘徊走上走下,堤防學生們出貓作弊。可是一些同學們也實在是太厲害了,將筆記抄寫在手掌心手臂上已是「小事」,把小貓紙隱藏在衣袖裙子裡也算是「家常便飯」,簡直是無法不有。

 

秋霞呆呆的凝視着擺在桌上的考試卷,腦袋裡竟是一片空白,正如她那張一個字都還沒寫的考試卷一樣。秋霞的幾個同班同學做好試卷便拿上去交給負責歷史科目的馬老師。阿霞的心本來已經感到忐忑不安,這個時候更聽到老師聲音從擴音器中宣布「還有最後五分鐘」,使秋霞愈加慌張了。如果這次考試不及格的話,她應該怎麼跟父母交代呢?如何向他們解釋呢?想到這裡,秋霞正好看到平常在班裡與她同桌的玉嫦,手拿着試卷從後面的座位向她這邊徐徐走來。秋霞示意地伸一根手指,語氣又急動又懇求又無助的問玉嫦:

 

「玉嫦,第一題怎麼回答?」

 

「第一題嘛…」

 

玉嫦還沒說完,秋霞就已經迫不及待,不管什麼三七二十一,把玉嫦手中的試卷搶了過來,然後拼命地寫呀抄呀。秋霞此舉簡直把玉嫦給愕住了。這件事讓馬老師見到,他連忙走過來沒收秋霞的考試卷,還在上面用紅筆畫一個零字。然後提高聲音說,彷彿要讓所有在場的人聽見:

 

「李秋霞偷看抄寫同學功課,重犯校規,除了試卷取消之外,還被記大過一次。」

 

「不,老師,不,不要  …」秋霞驚嚇的喊叫。

這一連串的尖叫聲把秋霞從夢中喚醒了。看看掛在牆上的時鐘,剛剛過了半夜。窗口外面的情景十分寧靜,似乎一點聲音都沒有。秋霞用掛在床頭的手巾擦去前額上的幾滴汗水。回想剛才做的夢,她自己如釋重負地深深鬆了一口氣。還好,只是一場夢!然而千萬不能讓此夢變成事實,秋霞叮囑自己。此刻的她,頭腦顯得十分清醒,早前的睡意已經完全消失。秋霞打開着筆記本,慢慢地,一個字一個字地把它背熟 ……

秋霞精神煥發的從馬老師手中接過歷史考試卷,她上下草草看一遍之後就埋頭地寫。大約半個小時過後,她停了下來,然後再把全部已經寫好的考試卷重讀一遍。覺得滿意,她就站了起來準備拿去交。坐在附近的幾位同學,包括玉嫦在內,都抬起頭來望了她一眼。

 

「馬老師,您好!考試題做好了。」

 

「哦!是妳,李秋霞」馬老師瀏覽一遍剛剛交上來的試卷,然後點點頭,展露出慈祥的笑容與及溫和的說「不錯啊!今天還是第一位交上試卷哇!」

 

「這點還得謝謝您昨晚的教誨呢,馬老師。」秋霞會心一笑,神秘兮兮地接口。

 

馬老師雖然有點莫名其妙,可是還來不及向她查問此話的意思,秋霞却已經以輕鬆愉快,興高采烈的腳步走出禮堂之外了。

Ba mươi tết thì hầu như bao giờ cũng là một ngày bận rộn, ồn ào và náo nhiệt nhất trong năm ở Rạch Giá.

 

Kể từ 5, 6 giờ sáng, lúc mặt trời vẫn còn chưa ló dạng thì đã nghe tiếng rao bán “Ai mua bánh mì nóng giòn đây ?” của mấy đứa trẻ. Cái bao bố màu trắng đục đựng bánh mì mà tụi nó quảy trên lưng, tuy mỏng vậy mà cũng giữ được bánh mì nóng giòn lâu lắm.Mấy đứa khác rao bán “Bánh bò, dầu cháo quẩy, bánh tiêu đây” thì đội cái xề bánh trên đầu.Chiếc đầu có vấn cái khăn nhỏ cho êm. Một tay thì bọn chúng vịn phía ngoài vành của xề bánh để đi cho vững. Đôi chân trông gầy guộc vậy đó mà bước đi cũng thoăn thoắt nhanh ghê.

 

Trời còn tờ mờ sớm mà đã thấy có người ngồi chờ đợi ở bến xe Liên Trung trên đường Duy Tân gần góc phố Phó Điều. Chắc ai ai cũng hối hả muốn đón mấy chuyến xe chót trong ngày cuối năm để còn kịp về đoàn tụ và ăn tết với gia đình. Cái con đường Duy Tân có hàng cây me khá cao khoảng giờ đó vẫn còn im phăng phắt. Hai tiệm bán đồ chơi Cái Ký và Võ Thành, đối diện bến xe vẫn chưa mở cửa. Chỉ có tiệm phở Anh Viên nằm ở góc đường là có đèn le lói, chắc để bán sớm cho mấy người đi xe. Mấy chiếc xe đò Liên Trung, sơn màu xanh lá cây, thường được đổ đầy bình từ cây xăng trước tiệm Lý Thanh Hưng gần đó trước khi ghé bến. Khi xe bắt đầu chuyển bánh thì mấy anh lơ xe, cố trườn hơn nửa mình ra khỏi cửa xe vói hỏi mấy người đi đường “Đi Xì Gòn hong? Đi thì mau lên xe luôn nha”. Ra tới ngoài cổng Tam Quan thì nhiều hành khách, đa số là dân quê bán hàng, thường hay đứng đợi xe bên vệ đường với mấy cái lồng heo lồng gà lồng vịt bên cạnh. Mấy chiếc lồng này được cột chặt trên mui xe, chung với đám hành lý to lớn hoặc là xe đạp, và có khi có luôn cả xe gắn máy.

 

Chẳng bao lâu thì đường phố bắt đầu sinh động hẳn ra. Tiếng người, xe cộ từ từ trổ lên. Như thường lệ thì mấy tiệm buôn mở cửa từ 7 giờ sáng, quán cà phê sẽ mở sớm hơn và tiệm thuốc tây thì mở trể hơn.

 

Đi ngược từ bến xe Liên Trung lên về phía chợ nhà lồng thì sẽ nhìn thấy nhà sách Tân Tiến ở cạnh cái ngã ba, trước khi vô tới khu chợ. Tiệm này có đặt chiếc bàn để những tờ nhật báo như Tia Sáng, Trắng Đen phía trước cho người ta dễ lấy. Có người đi xe đạp tắp lại bên vệ đường, giơ tay rút lấy tờ báo rồi trả tiền mà khỏi phải xuống xe. Còn mấy tờ tạp chí, tuần báo hay nguyệt san như Phụ Nữ Diễn Đàn, Phụ Nữ Đẹp, Mầm Non, Thằng Bờm thì được đặt trên cái kệ dựng sau cái bàn để nhật báo.Sách thì phải vào trong tiệm mới tìm thấy.Sách giáo khoa cũng có bán ở đây.

 

Nhìn qua phía bên phải, cách nhà sách Tân Tiến không xa, người ta sẽ tìm thấy anh Hứng, một kiện tướng của đội banh bóng rổ Kiện Lực mang số 13, ngồi trong cái sạp làm ổ khóa và mài dao gần đó.

 

Nhộn nhịp và ồn áo nhất phải nói là khu chợ nhà lồng. Con đường chạy quanh khu chợ nhà lồng chỉ cho xe chạy một chiều. Từ sau tượng ngài Nguyễn Trung Trực cho tới chợ nhà lồng là các hiệu buôn nhỏ, được lợp bằng mái tôn thấp.Ở đây đại đa số là tiệm vải.Khu này có một lần bị cháy, nhưng được cất lại một thời gian ngắn sau đó.Rất nhiều bạn học trường Minh Đức có gia đình buôn bán vải ở khu này.Vì học sinh đã được nghỉ tết trước vài ngày, ai đi chợ mà ham ghé lại tán dóc với mấy người bạn học đứng phụ gia đình bán hàng thì có khi mất cả tiếng đồng hồ dễ như chơi.

 

Xuyên qua mấy tiệm vải này thì tới chợ nhà lồng. Cái ranh giới từ mấy tiệm bằng tôn thấp nối qua chợ nhà lồng là một loạt hàng gánh bán các loại bánh như bánh khoai mì, bánh chuối nướng và bánh gan v.v… Chợ nhà lồng cũng được chia thành nhiều khu. Phía đầu đối diện hai chợ cá đồng và cá biển thì phần nhiều bán rau cải, còn phía cuối trong nhà lồng chợ là nơi bán thức ăn vặt như bún cá, cháo giò heo, bánh canh. Muốn ăn sương sa hột lựu thì chỉ có một chị ngồi bán ở một góc trong chợ nhà lồng nhưng mà ngon tuyệt.

 

Ngày hôm nay thì mấy người lái buôn dưa hấu bán đắt hàng lắm. Mấy trái dưa hấu to và tròn thì được đại đa số người mua ưa chuộng chọn lựa mang về chưng bàn tết. Các hiệu buôn thường ngày dù đồ đạc hàng hóa có bề bộn cỡ nào đi nữa thì mấy ngày này cũng cố gắng thu xếp một nơi, một góc trống dùng để chưng tết. Bàn chưng thì chỉ cần một hoặc hai trái dưa, bên ngoài có dán tấm liễn vuông mang chữ “Xuân” hay chữ “Phước”, cộng thêm mấy chai xá xị, dĩa hạt dưa đỏ, và thêm một nhánh hoa cho đẹp là đủ rồi.

 

Ai muốn mua cây về chưng thì phải lội bộ qua chợ bông ở bên bến xe Hà Tiên. Mấy loại cây như Vạn Thọ, Cúc, Bông Giấy thì bán chạy nhất vì thân cây nhỏ, dễ chưng ở trên bàn và không chiếm chỗ nhiều. Cũng có gia đình thích mua một cành hoa về chưng trong bình mà thôi. Lúc hết tết thì khỏi phải lo lo việc vun trồng phân bón, nuôi cây chi cho phiền phức.

 

Mấy rạp chiếu bóng thì cũng đã chuẩn bị mấy phim hay để chiếu tết. Rạp hát Nghệ Đô ngày thường chỉ chiếu vài xuất như 2 giờ trưa, 7 giờ 30 và 9 giờ 30 tối, thì ngày tết sẽ bắt đầu từ 8, 9 giờ sáng, rồi cứ cách hai tiếng thì chiếu một phim mãi cho tới 11, 12 giờ khuya. Mấy phim của Lý Tiểu Long thường là được để dành chiếu tết vì rất ăn khách. Có người từ các vùng lân cận như Tắc Cậu, Rạch Sỏi, Minh Lương cũng nhân mấy ngày nghỉ lễ mà xúm nhau đi ra Rạch Giá xem hát. Trước rạp hát cũng có nhiều người bày trò chơi lắc bầu cua cá cọp.Riêng rạp Đồng Thinh thì đã có một đoàn cải lương đóng đô ở đó, có khi suốt luôn cả tháng. Họ cũng lựa mấy tuồng cải lương vui nhộn hay mấy vở kiếm hiệp hương xa để hát tết thay vì mấy tuồng quá ư là lâm ly bi đát. Mấy bà già trầu thì ghiền coi cải lương dữ lắm. Thường mấy bả dắt mấy đứa cháu nội cháu ngoại đi theo, rồi ngồi vắt vẻo một chân trên ghế, say sưa theo dỏi từng câu vọng cổ, từng câu đối thoại một đang diễn ra trên sân khấu.

 

Chừng 4, 5 giờ chiều thì chợ đã sắp tan. Hôm nay các chợ cùng với các tiệm buôn đều dọn hàng sớm hơn thường lệ để còn về nhà kịp chuẩn bị làm lễ giao thừa.Có nhà đã đặt bàn thờ ra trước sân từ xế chiều. Chờ khi cúng xong thì gia đình sẽ quây quần sum vầy ăn buổi cơm đoàn viên. Nhưng cũng có nhiều gia đình chờ đến tối mới bày bàn hương án ra ngoài lan can nhà, rồi cứ để y nguyên như vậy cho đến hết giao thừa.

 

Ba mươi tết thì hầu như bao giờ cũng là một ngày bận rộn, ồn ào và náo nhiệt nhất trong năm ở Rạch Giá.Qua tới ngày hôm sau, ngày mồng một tết, thì quang cảnh sẽ hoàn toàn trái ngược …

Trần Văn Ta  陳文壯

Email From : “Mach Xuan Hong” To : “Tuan Lam” …

Xưa kia tôi có đọc đoạn văn …Tôi là con gà con xương mềm cánh yếu, muốn phá bỏ vỏ hồn nhiên để nôn  nóng ra ngoài nhưng chưa đầy ngày đủ tháng để rồi bị kẹt cứng giữa giời kêu khóc chít chiu…

 

Tôi bỏ lại quê hương vào cuối tháng 8 năm 79, và đầu tháng 10 năm 79 tôi định cư tại Đức. Năm đầu tiên tôi được dự khóa Đức ngữ, gói lại được vài câu. Tôi bắt đầu bước vào đường đời, hành trang của tôi là hai bàn tay trắng, tôi bước đi bằng đôi chân run…run…và nhè nhẹ. ..như thể sợ mất thăng bằng rồi ngã quỵ bên tôi không một bàn tay nào nắm giữ tôi đứng lại trở lên, tôi rất bơ vơ nhưng cứ thế, và tôi vẫn bước đi hơn 30 năm, hôm nay tôi đứng lại nhìn về phía sau, thì ra bạn bè tôi đó, người tôi yêu đó cũng đồng hành ở phía sau…mặc dù mỗi người bước theo những nhịp điệu khác nhau…Tôi vẫy tay chào các bạn , chúc các bạn vui vẻ,..cố gắng giữ gìn sức khỏe. Tôi lại phải tiếp tục đi nữa rồi .….

Mạch Xuân Hồng  麥春紅

Email From : “Tuan Lam” To : “Mach Xuan Hong”

Khi rời quê hương, gia đình và bạn bè thân yêu lao vô một hành trình vô tận không ước tính được hướng đi và tương lai… Với hy vọng mưu cầu và xây dựng tương lai trong nền tự do dân chủ của những quốc gia không cộng sản. Cho đến hôm nay, 我們 tuy đều trải qua những cảnh ngộ khác nhau, nhưng hầu như có đồng một cảm xúc khi đặt bước chân đầu tiên trên xứ lạ quê người. Cảm xúc của sự bơ vơ, lạc loài, chơi vơi giữa lối sống, ngôn ngữ, văn hoá và tập tục hoàn toàn mới lạ.

 

我們 đã nghĩ là cuộc sống của mình sẽ tốt đẹp hơn sau khi hội nhập vào lối sống mới, thích nghi với hoàn cảnh mới,  hoặc là hoàn thành công việc học hành, tìm được việc làm ổn định hay chọn được phối ngẫu thành lập gia đình …. Nhưng khi đã có được những điều đó rồi 我們 lại bị chi phối bởi trăm ngàn sự  bận tâm, phiền não và lo lắng khác nhau.  Sau khi đọc xong emails của 妳, mấy ngày nay 我 suy tư tự hỏi: Sau bao năm vất vả, bon chen, mình thật sự có được những gì?

 

Rất ít khi 我們 hài lòng với cuộc sống của mình trong nghịch cảnh, luôn cảm thấy lạc lõng trên đường đời, như trên chuyến đi không điểm đến. Có bao nhiêu người được may mắn đến được điểm đến của mình muốn đến? Có bao nhiêu ước tính cho tương lai được may mắn thành tựu? Cho nên suy đi ngẫm lại, sống làm sao để được an nhàn, hạnh phúc? Một câu hỏi rất giản dị mà khó tìm được câu trả lời cho thỏa đáng …. Sau khi liên lạc được với những bạn bè cũ, những cái email thăm hỏi, những cuộc điện đàm qua Skype chia sẻ, ôn lại kỷ niệm thời thơ ấu …. 我 cảm nhận được hạnh phúc không đến nỗi phức tạp, khó thể nắm bắt như mình luôn tưởng.. Mơ hồ cảm nhận được là khi 我們 đón nhận cuộc sống với tất cả những điều bình thường giản dị và sống với những gì mình đang có trong hiện tại, quên đi quá khứ và tương lai với những ngã rẽ vô định thì sẽ cảm nhận đươc sự vi diệu của an nhàn và hạnh phúc … Cuộc sống vốn có nhiều thử thách, khó khăn, và nghịch cảnh . 我 nghĩ cách thích ứng tốt nhất với cuộc sống là chấp nhận thực tế và tin tưởng vào nơi mình . Tự bản thân mình trong bất kỳ hoàn cảnh nào cũng có thể cảm nhận niềm hạnh phúc của riêng mình . Hạnh phúc là những cái thật bình dị ở xung quanh 我們,  như tiếng chim hót líu lo trong buổi sáng, tiếng lá cây rạt rào trong gió, nếu 我們 tịnh tâm lắng nghe an hưởng đó là Hạnh Phúc!

 

Một ngày qua đi là một ngày đã mất. Sống trong ưu phiền hoặc trong an vui cũng chỉ có một ngày. Mong là bây giờ 妳 không là con gà con xương mềm cánh yếu, mà là  con chim yến của mùa xuân, tung tăng bay lượn trên khung trời bao la, mang mùa xuân và hạnh phúc đến cho sinh linh và vạn vật …

 

Vài cảm tưởng chia sẻ với 妳 sau khi đọc bài “Con gà con xương mềm cánh yếu”. Mong 妳 và gia đình luôn an vui, vạn sự như ý!

Lâm Chí Toàn  林志全

Có lẽ suốt đời người của ta không thể nào thoát hai chữ “nắm níu”. Tình yêu là một sự nắm níu khó buông tay.  Tình yêu nơi đây không giới hạn giữa nam và nữ, mà là tình yêu nói chung, đại thể không giới hạn, ở dưới dạng đa nghĩa.  Tình yêu giữa người và người, tình yêu giữa người và thiên nhiên, ….  Khi có tình yêu thì ta đã có cảm xúc mạnh mẽ nhất, đẹp đẽ nhất nhưng cũng khó nắm bắt, giữ lại, hay vô tình vuột đi, và cũng khó định nghĩa nhất.   Bởi vì tình yêu là một trong những “thất tình” mà ta là con người rất ư tầm thường không thể nào thoát được cái vòng hỉ, nộ, ái, ố, ai, lạc, dục. Nó không lô-gích.  Nắm níu là bi thương, là “ai”, là ai oán, khi những đôi bàn tay dần vuột đi, rồi phải bắt buột phải buông đi.

 

Từng những chặn đường đời ta đã phải buông tay quá nhiều.  Đôi khi mẹ phải buông tay khi con còn thơ vì bởi hoàn cảnh nghiệt ngã.  Khi có con mẹ cha đều vui, nhưng khi lúc phải xa lìa vì trong hoàn cảnh khắc nghiệt không còn đường lựa chọn là một điều sầu thương.  Có phải “lạc” rồi “ai” chăng?Hay là những xót xa chia lìa của đôi vợ chồng xuân sắt vì chiến tranh, kẻ đi người ở lại “hôm nay đi nhận xác chồng” không kịp một lời nhắn nhủ.  Có phải “hỉ” rồi liền với “ai” chăng?  Đôi khi ta phải buông tay khi những đàn con khôn lớn đã có cánh bay đi, đi tìm một hạnh phúc ở chân trời mới.  Buồn nhưng lại vui vì thấy con cái có một bến bờ hạnh phúc.  Có phải “ai” rồi “hỉ” chăng? Hay con phải buông tay cha mẹ vì tuổi già sức  yếu, âm dương xa cách.  Nếu vậy thì ta tại sao ta không sống thực với ta, sống thật nhiệt tình, sống thật thành khẩn với ta khi mọi thứ điều còn ở trong tầm tay để khi lúc phải buông ta thì ta sẽ có gì luyến tiếc, hay oán hận.

 

Rồi khi ta biết yêu thì tình yêu khi đến khi đi, từ “ái” đến “ai” nghe sao mà đơn giản.  Nhưng ít khi khi ta yêu một người mà ta nhận lại được tình yêu bằng ấy! Mà nếu có thì “ái” “lạc” quả là toàn mỹ.  Nhưng ai có biết “nắm níu” cho thời gian ngừng lại, hay lui ngược về kỹ niệm quá khứ là việc bất khả thi.  Vì vậy,  nếu có yêu thì xin yêu thật lòng, dù một khoảnh khắc để cho tình yêu rực lửa như ánh pháo hoa sáng ngời trên đỉnh trời u tối trong quãng đời, rồi cho có vụt tắt vẫn còn những dư âm da diết trong suốt cuộc đời, hay chém ngọt trong buồng tim, hay khắc sâu trong đầu óc mà ký ức vĩnh hằng muôn thuở.

 

Những đôi bàn tay nhỏ bé, xinh xắn của con trẻ, hay những đôi bàn tay búp măng yêu mến của người tình, hay những đôi bàn tay khắc khổ chay đá lăn lốc cuộc đời của cha mẹ, hay những bàn tay cụt ngủn thô kệch dãi nắng dầm sương, tảo tần nuôi con của những bà vợ hiền, cũng vẫn là những bàn tay yêu mến mà cuộc đời ta khó mà buông đi vì nắm níu.  Những đầu ngón tay đau nhức bởi những mũi kim, hay bị bầm dập vì bất cẩn vẫn là những cái đau thốn tận trong buồng tim, thì sự “nắm níu” giữ lại còn xót xa hơn nữa.  Bởi lẽ, ta là con người phàm, sống đầy bản ngã, chứ không phải là thánh thần, thì sao ta có thể thoát được chữ “ai” trong “thất tình lục dục” kia chứ!

Trương Văn Tú (Lãng Nhai)  張聞秀

bottom of page